Rất nhiều người bị khản tiếng, giọng khản “như vịt đực”, mất tiếng, không nói được “như bị câm” cảm thấy khổ sở, mất hết tự tin trong công việc và cuộc sống. Vậy các triệu chứng này là dấu hiệu của bệnh gì? Đâu là giải pháp để cải thiện hiệu quả và an toàn? Nếu cũng đang tìm câu trả lời cho vấn đề này, đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khản tiếng, mất tiếng, giọng khản như vịt đực, không nói được “như người câm” là gì?

Khản tiếng, mất tiếng, giọng khản “như vịt đực”, không nói được “như bị câm” là những triệu chứng khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Đây cũng là tình trạng mà bà Nguyễn Thị Chuyền (61 tuổi, địa chỉ ở số nhà 2B, ngõ 50/59/23 đường Đặng Thai Mai, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội - SĐT: 0373428987) từng gặp phải trong nhiều năm. Bà chia sẻ: “Tôi là giáo viên mầm non từ thời bao cấp đến khi về hưu. Công việc mỗi ngày đòi hỏi tôi phải nói liên tục, ngày nào cũng hát cho các cháu nghe. Ngoài giờ lên lớp, tôi còn tham gia sinh hoạt ở Hội Phụ nữ, thường xuyên đi họp ở xã phường, ca hát tại các chương trình cựu chiến binh.

 

Bà Chuyền là người luôn vui vẻ, yêu ca hát

Từ khoảng năm 1996, tôi bắt đầu bị khản tiếng, mất tiếng. Lúc đầu, tôi chỉ hay hắng giọng, ho khan, không có đờm. Vài ngày sau, cổ họng tôi đau nhẹ, khàn giọng nhưng vẫn phát âm được. Nhưng sau đó, giọng tôi trở nên khản đặc, như vịt đực, cứ cạp cạp, nhiều khi không thể ú ớ thành tiếng, muốn nói thều thào cũng không được, không ai nghe được gì, như người câm vậy! Cứ trái gió trở trời là giọng tôi lại khàn đặc, tái phát liên tục chỉ sau một thời gian ngắn”.

Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này ở bà Chuyền và nhiều người khác. Theo lý giải của các chuyên gia hô hấp đầu ngành, những triệu chứng khản tiếng, mất tiếng, giọng khản đặc, không nói được có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố như:

- Lạm dụng giọng nói thường xuyên.

- Môi trường sống ô nhiễm, nhiều khói bụi.

- Hút thuốc lá, ăn đồ cay nóng, uống nhiều rượu bia,...

- Bệnh lý trào ngược axit dạ dày - thực quản...

Nhưng nguyên nhân sâu xa là do hệ miễn dịch suy giảm, sức đề kháng dây thanh âm suy yếu, nên dễ bị các yếu tố bất lợi, chủ yếu là virus, vi khuẩn tấn công, dẫn đến viêm nhiễm, tổn thương. Lúc này, dây thanh rung động không đều hoặc phù nề, không khép kín sẽ làm thay đổi cách không khí đi qua, dẫn đến giọng nói bị biến đổi, âm thanh trở nên khàn đục, âm lượng giảm, không rõ âm vần, thậm chí nói không thành tiếng.

>>> XEM THÊM: 4 nguyên nhân gây khản tiếng và cách phòng ngừa

Giọng khản "như vịt đực", không nói được "như bị câm" là dấu hiệu bệnh gì?

Bên cạnh nguyên nhân gốc rễ ở trên, khản tiếng, mất tiếng, giọng khản “như vịt đực”, không nói được “như bị câm” còn là dấu hiệu phổ biến khi mắc phải các bệnh dưới đây:

Viêm thanh quản mạn

Viêm thanh quản mạn là tình trạng thanh quản bị viêm, kéo dài trên 3 tuần, với biểu hiện phổ biến nhất là khản tiếng, mất tiếng, đau rát họng, ho nhiều,... do hai dây thanh bị sưng, phù nề khiến các mép của chúng không thể rung một cách linh hoạt. Bệnh lý này thường xảy ra do viêm thanh quản cấp không được điều trị triệt để, tái phát nhiều lần hoặc do tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm, hút thuốc lá hay những người có đặc thù nghề nghiệp phải “nói nhiều”, và một số người làm việc trong môi trường độc hại,...

Polyp dây thanh

Các khối polyp có thể làm thay đổi cách không khí đi qua, hoặc cản trở hoạt động của 2 dây thanh nên sẽ làm biến đổi giọng nói bình thường. Vì vậy, khản tiếng, âm phát ra yếu, khản đặc, không rõ âm tiết,... là những triệu chứng đặc trưng khi mắc bệnh này.

 

Khản tiếng là dấu hiệu đặc trưng của polyp dây thanh

 

Hạt xơ dây thanh

Là những tổn thương thực thể hình thành do người bệnh “lạm dụng” giọng nói thường xuyên, không cho dây thanh có thời gian nghỉ ngơi và “phục hồi” các tổn thương. Về lâu dài, những sợi cơ trong dây thanh có thể bị đứt, dịch tiết ra để gắn lại sẽ tích tụ thành một hạt nhỏ ở mép dây thanh (có thể một bên hoặc cả hai bên). Hạt xơ dây thanh ảnh hưởng đến hoạt động rung của dây thanh, gây ra triệu chứng khản tiếng kéo dài, hụt hơi, thậm chí là mất tiếng hoàn toàn.

U nang thanh quản

U nang thanh quản là các khối u được bao bọc bên trong lớp màng màu trắng đục. Theo nhận định của chuyên gia, khối u nang này được hình thành do sự tắc nghẽn các tuyến chất nhầy ở niêm mạc dây thanh khi không được đưa ra ngoài. U nang thường xuất hiện đơn độc, phát triển dưới niêm mạc và dọc theo chiều dài của dây thanh quản. Khối u nang cũng ảnh hưởng đến hoạt động của dây thanh, gây khản tiếng, mất tiếng.

Ung thư

Ngoài các bệnh lý thông thường kể trên thì khản tiếng, giọng khản đặc, không nói được cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của một số loại ung thư. Triệu chứng ban đầu đôi khi chỉ là khản tiếng kéo dài, sau nhiều tháng mới xuất hiện các dấu hiệu khác như: Khó thở, ho ra máu, nuốt đau, đau tức ngực,... giống như trong bệnh ung thư thanh quản, ung thư tuyến giáp, ung thư trung thất, ung thư đỉnh phổi,...

>>> XEM THÊM: Tình trạng khản tiếng, mất giọng cảnh báo gì về sức khỏe của bạn

Khản tiếng, giọng khản đặc, không nói được nên làm gì?

Có thể thấy, những triệu chứng khản tiếng, mất tiếng, không nói được thường là dấu hiệu của các bệnh lý tại thanh quản. Chính vì vậy, khi thấy xuất hiện những triệu chứng này, bạn cần sớm xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý phù hợp. Bên cạnh việc điều trị theo chỉ định, bạn có thể áp dụng một số cách sau đây trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày để giảm bớt sự khó chịu do các triệu chứng trên mang lại, bao gồm:

- Hạn chế nói để dây thanh âm được nghỉ ngơi một thời gian, tránh làm tình trạng khản tiếng thêm trầm trọng.

- Súc miệng bằng nước muối pha loãng nhiều lần trong ngày. Bạn cũng có thể thêm vào một chút mật ong và vài giọt nước cốt chanh để chống viêm, bảo vệ niêm mạc hầu họng.

 

Súc miệng bằng nước muối để bảo vệ niêm mạc họng

Bạn đang mệt mỏi vì khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản kéo dài, tốn hàng đống tiền mà giọng vẫn ồm ồm như vịt đực, nói một lúc lại hụt hơi, không thở nổi? Bạn đã phẫu thuật hạt xơ, polyp dây thanh nhưng khản tiếng vẫn đeo bám dai dẳng? Hãy để lại thông tin ngay dưới đây để được chuyên gia của chúng tôi tư vấn ngay cho bạn!

 

- Không bật điều hòa ở nhiệt độ quá thấp (dưới 25 độ C). Vào mùa đông, cần giữ ấm cơ thể, nhất là vùng họng.

- Tập thể dục điều độ, tham gia các sinh hoạt hoặc hoạt động tập thể vừa sức để thư giãn, khiến tâm trạng thoải mái hơn.

- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước để nâng cao sức khỏe toàn trạng.

- Tuyệt đối không tự ý mua kháng sinh hoặc dùng thuốc quá liều chỉ định để điều trị. Bởi thuốc tây tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, nhất là khi dùng trong thời gian dài như: Đau dạ dày, ảnh hưởng đến gan, thận, huyết áp cao, rối loạn tiêu hóa,... Nguy hiểm nhất là hiện tượng kháng kháng sinh, dẫn đến những hậu quả khôn lường nếu bạn mắc phải một bệnh nhiễm trùng trong tương lai, sẽ không có loại kháng sinh nào có tác dụng. Thậm chí, ngay cả việc dùng thuốc theo đơn, bạn cũng có thể gặp những ảnh hưởng không mong muốn đến sức khỏe.

- Bổ sung sản phẩm nguồn gốc thảo dược nhằm cải thiện tình trạng viêm, sưng nề, tăng cường sức đề kháng cho dây thanh, giảm các triệu chứng an toàn và hiệu quả.

>>> XEM THÊM: 5 cách chữa khản tiếng lâu ngày

Sản phẩm thảo dược giúp tìm lại giọng nói trong sáng an toàn, hiệu quả

Như đã thấy, bổ sung sản phẩm thảo dược để cải thiện tình trạng khản tiếng, mất tiếng là xu hướng được các chuyên gia đánh giá cao. Tại Việt Nam, trong số các sản phẩm thảo dược, không thể không nhắc tới thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Tiêu Khiết Thanh.

 

Tiêu Khiết Thanh hỗ trợ cải thiện khản tiếng, mất tiếng hiệu quả

 

Với cách này, bạn không cần lo lắng tác dụng phụ của các phương pháp điều trị tây y, đồng thời còn giúp chữa lành những tổn thương thực thể, bảo vệ vùng họng, thanh quản an toàn, ngăn ngừa bệnh tái phát bền vững.

Cụ thể, Tiêu Khiết Thanh với thành phần chính là rẻ quạt (xạ can) - được mệnh danh là kháng sinh thực vật nên giúp tiêu diệt vi khuẩn, virus hiệu quả mà không lo tình trạng nhờn thuốc. Khi kết hợp dược liệu này với bán biên liên, bồ công anh, sói rừng theo tỉ lệ chuẩn sẽ tạo thành một công thức độc đáo  dưới những viên nén, tiện mang theo bên người để sử dụng. Từ đó, Tiêu Khiết Thanh có tác dụng tiêu viêm, giảm sưng, cải thiện nhanh triệu chứng khản tiếng, mất tiếng; Đồng thời giúp tăng cường sức đề kháng cho các tế bào dây thanh âm đang tổn thương hoặc dễ bị kích ứng, giúp phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Khi lựa chọn Tiêu Khiết Thanh sẽ giúp người mắc nhanh chóng lấy lại giọng nói trong sáng, đẩy lùi chứng khản tiếng, mất tiếng hiệu quả lâu dài và an toàn, không gây tác dụng phụ. Tác dụng của Tiêu Khiết Thanh đã được chính bà Chuyền, nhân vật mà chúng ta đã nhắc tới trong phần đầu kiểm chứng. Năm 2017, tình cờ nghe trên đài phát thanh giới thiệu về sản phẩm Tiêu Khiết Thanh với thành phần thảo dược giúp cải thiện khản tiếng, mất tiếng rất tốt, bà Chuyền mừng lắm: “Nghe đài thấy những người bệnh khác nói về các triệu chứng giống y như bản thân đang bị, dùng thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Tiêu Khiết Thanh đều hiệu quả, mà tôi ngỡ như được bác sĩ tư vấn về bệnh một cách trực tiếp vậy. Tôi quyết định mua về 3 hộp, đọc kỹ thông tin và dùng thử xem sao”, bà nhớ lại.

Mỗi ngày, bà uống 4 - 6 viên Tiêu Khiết Thanh, chia làm 2 lần trước khi ăn 30 phút. Bà cảm nhận rõ diễn tiến tích cực của bệnh: “Tôi nói ra tiếng, hết ho khan, rồi tiếng nói không còn khàn đặc. Giọng nói trở lại bình thường, âm điệu lên bổng xuống trầm như chưa từng bị khản tiếng. Bên cạnh đó, tôi còn cảm thấy trong người khoẻ khoắn, nhiều năng lượng hơn”.

 

Nhờ Tiêu Khiết Thanh, bà Chuyền đã lấy lại được giọng nói trong sáng

Như vậy, khản tiếng, mất tiếng, giọng khản “như vịt đực”, không nói được “như bị câm” thường là triệu chứng của các bệnh lý tại dây thanh. Để sớm cải thiện triệu chứng bệnh và nhanh chóng lấy lại giọng nói trong sáng, bà Chuyền đã tin dùng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh và cho hiệu quả tích cực, không gặp bất cứ tác dụng không mong muốn nào. Nếu cũng đang rơi vào trường hợp tương tự, bạn hãy sử dụng Tiêu Khiết Thanh mỗi ngày nhé!

Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết Thanh

Không chỉ bà Chuyền, Tiêu Khiết Thanh còn được rất nhiều người khác tin dùng và đánh giá cao.

Như trường hợp của chị Hoan. Là chủ quán phở 10 năm nay, hàng ngày phải giao tiếp nhiều với khách hàng, chị Vi Thị Hoan (trú tại 198 đường Ngô Quyền, phường Đông Kinh, TP. Lạng Sơn – SĐT: 0336.922.849) mắc phải chứng khản tiếng, hụt hơi, có khi mất giọng hoàn toàn do hạt xơ dây thanh. Mặc dù đã làm nhiều cách để hạt xơ dây thanh teo nhỏ nhưng mọi chuyện đều không như mong muốn. Sau đây là câu chuyện của chị Vi Thị Hoan về bí quyết cải thiện tình trạng khản tiếng, hụt hơi do hạt xơ dây thanh. Mời các bạn cùng theo dõi!

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của bà Vũ Thị Huệ về cách vượt qua khản tiếng, đau họng TẠI ĐÂY

Chuyên gia đánh giá về Tiêu Khiết Thanh

Tiêu Khiết Thanh thường được dùng cho những đối tượng nào? Chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn sẽ phân tích qua nội dung video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Nguyên nhân khản tiếng, đau họng là gì? Những đối tượng nào dễ gặp phải tình trạng này?

Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc về bệnh, xin vui lòng liên hệ tới số  0917.212.364  hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí cho bạn.

Nguyễn Duyên

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!