Rất nhiều người thắc mắc về nguyên nhân khản tiếng, mất tiếng. Bạn hãy tưởng tượng xem, mọi việc sẽ khó khăn thế nào nếu không thể giao tiếp với người xung quanh bằng lời nói? Hiện nay, tỷ lệ người mắc các bệnh về thanh quản khá cao do thường xuyên phải nói nhiều với cường độ giọng lớn, hút thuốc lá, uống rượu bia… Vậy, nếu bạn đang làm nghề nghiệp thường xuyên phải nói to, nói nhiều thì đừng bỏ lỡ bài viết này nhé.
Xác định nguyên nhân khản tiếng, mất tiếng là do nghề nghiệp
Hiện nay, có ít nhất 1 trong 4 người Mỹ không thể theo đuổi được công việc mà họ đã lựa chọn. Theo các tài liệu tại Trung tâm Quốc gia về giọng nói và Ngôn ngữ ở Thụy Điển, 3/4 số nghiên cứu đã kết luận rằng, giáo viên được xác định là nhóm ngành nghề thường xuyên phải điều trị khản tiếng, mất tiếng. Ngoài ra, một số lĩnh vực khác bao gồm: Ca sĩ, diễn viên, tư vấn viên, công nhân nhà máy, các nhà quản lý, nhân viên bán hàng… cũng gặp phải những vấn đề không nhỏ liên quan đến giọng nói.
Xác định nguyên nhân của tình trạng này, các chuyên gia cho rằng việc nói nhiều khiến dây thanh hoạt động quá tải và bị tổn thương. Hiện tượng phù nề, xung huyết hoặc xơ hóa tại dây thanh khiến nó không thể rung động để tạo âm thanh bình thường. Kết quả là người làm nghề nói nhiều sẽ bị khản tiếng, hụt hơi thậm chí mất tiếng hoàn toàn, các tổn thương có thể không phục hồi.
Khản tiếng, mất tiếng và những số liệu thống kê đáng báo động
Trong cuộc điều tra với dữ liệu được lấy từ Cục Thống kê Lao động và các tổ chức chuyên nghiệp Mỹ, với tổng số là 123.060.000 người, được chia thành nhiều ngành nghề khác nhau cụ thể như sau:
Nhân viên bán hàng: Lực lượng này chiếm khoảng 13% lực lượng lao động Mỹ, trong đó, nhân viên bán hàng qua điện thoại chiếm 0.78%, nhưng họ lại chiếm tới 2.3% số trường hợp phải nhập viện vì vấn đề giọng nói. Họ thường xuyên bị khản tiếng, mất tiếng trong thời gian dài.
Nghề giáo viên: Chiếm 4.2% lực lượng lao động Mỹ. Nhóm này có gần 20% tỷ lệ người thường xuyên tìm kiếm sự giúp đỡ ở các trung tâm chăm sóc giọng nói.
Giáo viên là ngành nghề có nguy cơ cao mắc viêm thanh quản
Nghề tổng đài viên: Chiếm 0.13% lực lượng lao động và chiếm 0.4% trường hợp phải nhập viện vì tình trạng rối loạn giọng nói.
Ca sĩ, diễn viên: Được ước tính là 0.02% lực lượng lao động, nhưng tỷ lệ cần có sự chăm sóc giọng nói tại các trung tâm y tế chiếm đến 11.5%.
Kết quả nghiên cứu này chỉ là những khởi đầu của cuộc điều tra về việc sử dụng giọng nói ở nhiều ngành nghề khác nhau. Mục tiêu đặt ra ở đây là làm thế nào để công việc thường xuyên nói to, nói nhiều không ảnh hưởng nghiêm trọng đến giọng nói.
Cách bảo vệ giọng nói, phòng ngừa khản tiếng, mất tiếng
Thông qua những con số thống kê đáng báo động tại Mỹ, ngành nghề bị ảnh hưởng giọng nói nhiều nhất chính là giáo viên, chiếm đến 20% các trường hợp nhập viện vì dây thanh quản phải làm việc quá sức. Tại Việt Nam hiện nay, tình trạng rối loạn giọng nói cũng rất phổ biến ở giáo viên, tư vấn viên, ca sĩ, MC... Vì vậy, để bảo vệ giọng nói và giảm thiểu tối đa nguy cơ của “bệnh nghề nghiệp”, những người làm công việc phải thường xuyên nói to, nói nhiều nên sử dụng micro, loa khuếch đại. Kèm theo đó, nên hạn chế nói quá to, quá nhiều, dành thời gian để dây thanh được nghỉ ngơi và phải có biện pháp chăm sóc giọng nói phù hợp.
Nếu bạn hoặc những người xung quanh đang có triệu chứng đau rát cổ họng, nói khó, nhất là khản tiếng, mất tiếng kéo dài trên 3 tuần thì cần có phương pháp điều trị kịp thời để ngăn chặn tình trạng chuyển sang giai đoạn mạn tính hoặc gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Hạt xơ dây thanh, ung thư thanh quản,...
>> Xem thêm: Khó tin: Bị khản tiếng hụt hơi chỉ vì uống thuốc “vô tội vạ”
Chữa khản tiếng, mất giọng bằng bài thuốc dân gian như thế nào?
Hiện nay, có nhiều cách chữa khản tiếng cho người có nghề nghiệp phải nói nhiều, nhưng các bài thuốc dân gian lại được ưu tiên hàng đầu vì đơn giản mà lại an toàn và hiệu quả.
Bài thuốc từ giá đỗ chữa khản tiếng, mất tiếng
Bạn lấy một nắm giá đỗ rửa sạch, giã dập nát và cho vào 200ml nước sôi rồi khuấy đều. Sau đó, chia lượng nước này ra nhiều lần uống trong ngày. Mỗi lần dùng 20ml ngậm rồi từ từ nuốt. Thông thường, việc dùng nước giá đỗ chữa khản giọng phải ngay lúc triệu chứng vừa xuất hiện thì công dụng mới cao.
Bài thuốc từ cây rẻ quạt chữa khản tiếng
Cây rẻ quạt có tác dụng bảo vệ thanh quản tránh bị tổn thương, giúp phục hồi các dây thanh âm, kháng lại vi trùng xâm nhập, cải thiện tình trạng khản tiếng, mất tiếng hiệu quả.
Mỗi ngày bạn nên dùng 3-6g rẻ quạt sắc lấy nước hoặc nghiền bột làm viên ngậm, uống. Ngoài ra, nhiều người bệnh có thể dùng rễ cây rẻ quạt tươi rồi rửa sạch, nhúng qua nước sôi và giã nát với chút muối hạt, vắt nước và ngậm nuốt dần cũng giúp điều trị chứng khản tiếng hiệu quả, an toàn.
>>Xem thêm: Phác đồ điều trị viêm đường hô hấp trên thường được chuyên gia y tế sử dụng
Cải thiện khản tiếng, mất tiếng bằng sản phẩm từ thảo dược cho người nói nhiều
Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp dân gian, các chuyên gia khuyến khích người làm nghề phải nói nhiều nên sử dụng bổ sung sản phẩm thảo dược thiên nhiên. Ở Việt Nam, tiêu biểu trong số đó phải kể đến là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh.
Sức mạnh của Tiêu Khiết Thanh được tạo nên từ sự kết hợp tinh chất 4 vị thảo dược quý là rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng. Khi được kết hợp theo tỷ lệ chuẩn, những thảo dược này phát huy công dụng tối đa giúp đẩy lùi khản giọng, mất tiếng từ nguyên nhân tới triệu chứng:
- Cải thiện triệu chứng: Giảm sưng, tiêu viêm, làm dịu vòm họng từ đó họng không còn đau rát, khản tiếng nữa.
- Đẩy lùi nguyên nhân, ngăn chặn bệnh tái phát: Tiêu diệt vi khuẩn, virus. Đẩy nhanh quá trình phục hồi niêm mạc thanh quản, tăng cường sức đề kháng để chống lại nguy cơ tái phát.
Như vậy Tiêu Khiết Thanh dạng viên nén là một sản phẩm đáng để sử dụng phải không? Đặc biệt hơn, mới đây, Tiêu Khiết Thanh còn có thêm dạng bào chế mới là cốm hòa tan, rất phù hợp cho đối tượng trẻ nhỏ. Ngoài phát huy công dụng của các dược liệu quý kể trên, dạng cốm này còn bổ sung thêm 2 dược liệu nữa là kinh giới và cỏ lào cùng vitamin C, vitamin D3, kẽm tạo thành một công thức toàn diện giúp giảm sưng viêm, kích ứng và tăng sức đề kháng một cách tối đa.
Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết Thanh
Tình trạng khản tiếng lâu ngày đã khiến cho bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, Phường Hạ Long, thành phố Nam Định) phải từ bỏ công việc giảng dạy mà bác rất yêu thích. Hãy lắng nghe chia sẻ của bác qua video trên đây:
Xem thêm kinh nghiệm cải thiện khản tiếng bằng Tiêu Khiết Thanh của nhiều người khác TẠI ĐÂY
Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người
Chuyên gia đánh giá về Tiêu Khiết Thanh
Với thành phần chính là rẻ quạt kết hợp với nhiều thảo dược khác như bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, Tiêu Khiết Thanh được chuyên gia Trần Hữu Tuân đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khản tiếng và các vấn đề hô hấp:
Xem thêm chuyên gia tư vấn tác dụng của Tiêu Khiết Thanh TẠI ĐÂY
Như vậy bạn đã hiểu tại sao nói nghề nghiệp cũng có thể là nguyên nhân gây khản tiếng, mất giọng rồi phải không? Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0917.212.364 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí cho bạn.
Khánh Vũ
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh