Khản tiếng, mất tiếng là gì? Gây ảnh hưởng như thế nào? Có lẽ với một số ít người thì khản tiếng, mất tiếng là những khái niệm xa lạ nhưng đối với những người có ngành nghề đặc trưng như giáo viên, phát thanh viên, người dẫn chương trình, ca sĩ.. dường như khản tiếng, mất tiếng là nỗi ám ảnh, lo sợ với họ. Bởi công việc của họ có tính chất sử dụng giọng nói là chủ yếu nên khi mắc các chứng như khản tiếng, mất tiếng thì đó là vấn đề không đơn giản chút nào. Có một thực tế đáng buồn là đa số nguyên nhân gây nên tình trạng khản tiếng, mất tiếng là xảy ra với những người có ngành nghề như vậy nguyên nhân là do họ sử dụng giọng nói trong một thời gian dài, liên tục mà không có bất cứ biện pháp nào chăm sóc cho giọng nói của họ.

Điều gì là tốt cho chứng khàn tiếng, mất tiếng?

-         Dưa chuột thái lát trộn với dấm tỏi  là một món ăn không mấy xa lạ với mỗi gia đình chúng ta, ngoài tác dụng giúp bữa ăn ngon hơn còn có tác dụng giữ cho giọng nói khỏe mạnh, tránh được khản tiếng, mất tiếng, tránh được cảm lạnh hoặc cảm cúm. Đồng thời bạn nên duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh và chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.

-         Hay ngậm chanh mật ong giúp sát khuẩn họng, giúp phòng ngừa bệnh về họng như và làm giảm các phản ứng viêm ở họng, thanh quản, cải thiện chứng khản tiếng, mất tiếng một cách nhanh chóng.

Dưa chuột thái lát trộn dấm tỏi giúp giọng nói khỏe mạnh, tránh khàn tiếngDưa chuột thái lát trộn dấm tỏi giúp giọng nói khỏe mạnh, tránh khàn tiếng

Điều gì có ảnh hưởng xấu đến chứng khản tiếng, mất tiếng?

-         Cà phê, rượu, nước sô đa là những thức uống khá phổ biến hiện nay, nhưng chắc hẳn không phải ai cũng biết rằng những thức uống này có hại cho giọng nói của bạn như thế nào, thậm chí chúng còn làm trầm trọng hơn chứng khản tiếng, mất tiếng. Bởi caffein nếu dùng thường xuyên và nhiều có tác dụng lợi tiểu nên có thể làm cho cổ họng của bạn trở nên mất nước, gây ảnh hưởng đến việc nuốt, cổ họng không trơn gây đau khi nuốt, nói, có thể gây nên tình trạng khản tiếng, mất tiếng.

-         Hay sữa và các chế phẩm từ sữa cũng là một trong những nhóm thực phẩm nên tránh để bảo vệ cổ họng của bạn. Sữa và các chế phẩm từ sữa như sữa chua, pho mát, kem, bơ sẽ làm tăng lượng đờm trong cổ họng. Chất nhầy, đờm nhiều bám vào niêm mạc họng, thanh quản gây viêm, sưng, phù nề làm ảnh hưởng tới hoạt động của dây thanh gây khản tiếng, mất tiếng.

Trên đây là một số lưu ý trong chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống mà chúng ta cần lưu ý để phòng các bệnh về họng, thanh quản, cải thiện tình trạng khản tiếng, mất tiếng giúp giữ gìn giọng nói khỏe mạnh, trong trẻo. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên như Tiêu Khiết Thanh giúp phòng ngừa, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh và làm giảm các triệu chứng của viêm đường hô hấp trên mạn tính như viêm thanh quản, viêm amidan, viêm họng , khản tiếng, mất tiếng.

Nhiều bệnh nhân đã tin tượng lựa chọn sử dụng Tiêu Khiết Thanh và đã cho kết quả rất tốt. CôVõ Thị Ngọc Nga (54 tuổi, nhà ở đường Thoại Ngọc Hầu, Phường Phú Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) chia sẻ với chúng tôi: “Là giáo viên tiểu học, phải đứng giảng bài liên tục, các bé lại rất hiếu động, tinh nghịch khiến cô giáo phải thường xuyên nhắc nhở… nên cách đây khoảng 8 năm, giọng tôi dần dần khản đi, có lúc bị ù tai. Đêm ngủ thì ngạt mũi, sáng dậy là thấy lùng bùng trong tai, khản tiếng, nói giọng như vịt kêu” – Cô nhớ lại. Khi lên lớp, có lúc cô nói không ra tiếng, giọng khản đặc khiến ảnh hưởng rất nhiều đến công việc giảng dạy. Và cô đã sử dụng Tiêu Khiết Thanh cho đến nay cô đã có thể nói chuyện và giảng dạy bình thường mà không lo khản giọng nữa.

Lệ Hà