Khản tiếng kéo dài, nói chuyện hụt hơi, giọng nói bị thay đổi âm sắc là tình trạng rất thường gặp ở bất cứ đối tượng nào. Tuy nhiên, người bệnh không được chủ quan với dấu hiệu này vì trong một số trường hợp nhất định thì khản tiếng lại là dấu hiệu sớm của bệnh lý ác tính. Vậy cụ thể tình trạng này báo hiệu các bệnh lý nào?

Bệnh lý nào gây khản tiếng kéo dài, nói chuyện hụt hơi?

Các chuyên gia cho rằng hiện tượng khản tiếng kéo dài, nói chuyện hay bị hụt hơi thường bắt nguồn từ hai cơ chế chính đó là do các tổn thương thực thể tại thanh quản và hệ thần kinh kiểm soát giọng nói có vấn đề. Các bệnh lý xuất phát từ 2 cơ chế này sẽ kéo theo một triệu chứng chung đó là khản tiếng. Cụ thể:

Viêm thanh quản: Viêm thanh quản thường làm tổn thương niêm mạc, khiến dây thanh bị phù nề từ đó gây khản tiếng, mất tiếng. Nếu viêm thanh quản cấp thì chỉ cần điều trị đúng nguyên nhân, bệnh sẽ khỏi nhanh. Nhưng khi bị viêm thanh quản mạn thì tình trạng khản tiếng thường kéo dài và dễ tái phát. Đây là bệnh lý thường xuất hiện ở những người làm nghề phải nói nhiều, nói lớn tiếng như nhân viên bán hàng, giáo viên, ca sĩ...

Hạt xơ dây thanh: Xuất hiện trên dây thanh sau một thời gian dây thanh hoạt động quá mức (nói nhiều, la lớn, hát…) làm cho nắp thanh môn không được đóng kín. Tình trạng này thường gây ra khản tiếng kéo dài, hụt hơi, nói chuyện nhanh mệt.

Nguyên nhân này giống với tình trạng của chị Vi Thị Hoan (SN 1974, trú tại 198 đường Ngô Quyền, phường Đông Kinh, TP. Lạng Sơn – SĐT: 0336.922.849). Chị cũng mắc phải chứng khản tiếng, hụt hơi, có khi mất giọng hoàn toàn do hạt xơ dây thanh. Bệnh tình kéo dài khiến chị ăn không ngon, ngủ không yên, việc làm ăn buôn bán bị ảnh hưởng rất nhiều.

 Chị Hoan bị khản tiếng do hạt xơ dây thanh

Chị Hoan bị khản tiếng do hạt xơ dây thanh

Nang dây thanh: Nang nước mọc ở dây thanh cũng làm cho dây thanh đóng không kín nên tiếng nói bị khản, có cảm giác vướng.

Polyp dây thanh: Tương tự như hạt xơ và nang dây thanh, polyp cũng xuất hiện làm thay đổi cấu trúc dây thanh khiến thanh quản không khép kín nên gây khản tiếng. Nếu polyp phát triển to có thể còn khiến bệnh nhân khó thở.

Tổn thương dây thần kinh thanh quản: Dây thần kinh chi phối giọng nói nếu bị tổn thương, bị liệt... thì không thể điều khiển dây thanh để tạo ra giọng nói trong khỏe, thay vào đó là hiện tượng khản tiếng kéo dài, thanh âm ồm ồm.

Ung thư: Bên cạnh các bệnh lý thông thường không nguy hiểm thì khản tiếng kéo dài, hụt hơi khi nói chuyện còn là triệu chứng của bệnh ung thư. Triệu chứng ban đầu đôi khi chỉ là khản tiếng kéo dài, sau nhiều tháng mới xuất hiện các dấu hiệu khác như: Khó thở, ho máu, nuốt đau... giống như trong bệnh ung thư thanh quản, ung thư tuyến giáp, ung thư trung thất, ung thư đỉnh phổi... Nhiều người bị khản tiếng nhưng chủ quan, cho đến khi đi khám mới phát hiện ra bị ung thư gây liệt một bên cơ quan phát âm hoặc khối u lớn nên chèn vào khí quản gây khó thở.

Như vậy, có thể thấy rằng khản tiếng kéo dài, hụt hơi khi nói chuyện liên quan tới rất nhiều bệnh lý từ đơn giản đến nguy hiểm. Do đó, chúng ta không nên chủ quan, khi thấy tình trạng này cần đi khám sớm để có hướng điều trị đúng cách và kịp thời.

>>Xem thêm: Bị khản tiếng uống thuốc gì?

Điều trị khản tiếng, hụt hơi như thế nào?

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây khản tiếng mà các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị và tư vấn cụ thể cho từng bệnh nhân.

- Trước hết, khi bị khản tiếng bệnh nhân nên hạn chế sử dụng giọng nói, nghỉ ngơi, giữ ấm, uống đủ nước (1.5 - 2 lít mỗi ngày).

- Khi có viêm nhiễm đường hô hấp trên cần đi khám để bác sĩ cho các thuốc nếu cần thiết như: Loãng đờm, giảm viêm, chống phù nề...

- Khi có ho, nhiều đờm cần đằng hắng nhẹ, hạn chế khạc nhổ mạnh làm tăng sự phù nề của thanh quản.

- Tập hít thở sâu hàng ngày.

hit-tho-sau.jpg

Tập hít thở sâu phòng ngừa khản tiếng, hụt hơi

- Nếu khản tiếng nhưng dùng thuốc không đỡ, bệnh nhân cần được nội soi bằng ống soi mềm để đánh giá tổn thương tại thanh quản.

- Trong trường hợp có các tổn thương lành tính như: Hạt xơ, u nang, polyp... người bệnh sẽ được tư vấn làm phẫu thuật nội soi vi phẫu thanh quản để cắt bỏ tổn thương. Đây là phẫu thuật nhẹ nhàng, đơn giản không phải nằm viện lâu ngày.

- Khi có những tổn thương ác tính như: Ung thư thanh quản, ung thư hạ họng, ung thư thực quản, ung thư tuyến giáp, ung thư trung thất, ung thư phổi... người bệnh sẽ được tư vấn kiểm tra sâu thêm để đánh giá tình trạng và tìm phương pháp điều trị kịp thời và sớm nhất.

Khi bị khản tiếng người bệnh nên thực hiện theo các hướng dẫn trên, và nên đi khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị cụ thể cho bệnh của mình. Đặc biệt cần chú ý là nếu khản tiếng kéo dài trên 3 tuần, mặc dù đã được khám và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, người bệnh nên được khám lại bởi các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để chẩn đoán chính xác bệnh, tránh bỏ sót tổn thương ác tính.

>>Xem thêm: 5 cách chữa khản tiếng lâu ngày

Sản phẩm từ thiên nhiên cải thiện khản tiếng, hụt hơi

Dù là mức độ khản tiếng, hụt hơi có nghiêm trọng hay chỉ mới xuất hiện, nguyên nhân có do các bệnh lý ác tính không thì bước quan trọng nhất vẫn là bảo vệ họng, thanh quản mỗi ngày. Hiện nay, việc bảo vệ thanh quản bằng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên được các chuyên gia khuyến khích. Trong số đó thì thực phẩm bảo vệ sức khỏe như Tiêu Khiết Thanh nhận được sự tin tưởng và hài lòng từ người dùng hơn cả.

Được bào chế với thành phần chính là cây rẻ quạt, kết hợp với các loại thảo dược khác như: Bán biên liên, bồ công anh và sói rừng, Tiêu Khiết Thanh có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính như: Viêm thanh quản, hạt xơ dây thanh, khản tiếng, mất tiếng. Sản phẩm còn giúp tiêu viêm, giảm sưng, giảm viêm thanh quản, làm trong sáng giọng nói, giúp phòng bệnh cho người thường xuyên phải nói nhiều, hút thuốc lá, làm việc trong môi trường khói bụi, ô nhiễm, giảm nguy cơ mắc ung thư họng, thanh quản...

hop-1.jpg

Tiêu Khiết Thanh – Hỗ trợ điều trị khản tiếng lâu ngày

Tiêu Khiết Thanh cũng đã hỗ trợ điều trị chứng hạt xơ dây thanh cho chị Hoan. Chị kể: “Con gái lên mạng tìm hiểu và đặt giúp cho tôi 10 hộp, lúc đầu tôi uống ngày 6 viên chia 2 lần sáng và tối. Uống tới hộp thứ 4, thứ 5, tôi thấy nói chuyện dễ dàng hơn, không phải gằn giọng nữa. Dùng đến hộp thứ 6 thì điều kỳ diệu đã đến. Tự nhiên giọng nói tôi tròn, trong, rõ, càng nói càng khỏe, không hụt hơi”.

Lần gần đây nhất chị Hoan trở lại bệnh viện để khám. Điều tuyệt vời là hạt xơ đã teo nhỏ tới 60%, mềm hơn chứ không còn xơ hóa nữa. Dây thanh quản đã khép kín lại với nhau và hoạt động gần như bình thường. Bác sĩ hỏi chị đã uống gì, chị thật thà giới thiệu Tiêu Khiết Thanh và hỏi bác sĩ xem sản phẩm đó có độc hại gì không? Bác sĩ nói rằng, đây là sản phẩm thảo dược nên an toàn, không có tác dụng phụ. Nếu uống mà tình trạng tiến triển như thế này thì nên uống tiếp cho hết liệu trình 3-6 tháng. Đã uống loại này thì cứ uống một loại. Hạt xơ tiêu nhỏ rồi thì cần gì phải phẫu thuật.

Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết Thanh

Tình trạng khản tiếng lâu ngày đã khiến cho bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, Phường Hạ Long, thành phố Nam Định - SĐT: 0934.664.506) phải từ bỏ công việc giảng dạy mà bác rất yêu thích. Hãy lắng nghe chia sẻ của bác qua video trên đây:

Xem thêm kinh nghiệm cải thiện khản tiếng bằng Tiêu Khiết Thanh của nhiều người khác TẠI ĐÂY

Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Chuyên gia đánh giá về Tiêu Khiết Thanh 

Với thành phần chính là rẻ quạt kết hợp với nhiều thảo dược khác như bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, Tiêu Khiết Thanh được chuyên gia Trần Hữu Tuân đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khản tiếng và các vấn đề hô hấp:

Xem thêm chuyên gia tư vấn tác dụng của Tiêu Khiết Thanh TẠI ĐÂY

Khản tiếng kéo dài, hụt hơi không hề đơn giản như chúng ta nghĩ. Chính vì vậy, việc phát hiện và điều trị bệnh luôn được các chuyên gia khuyến khích. Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0917212364 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí cho bạn.