Bạn có bao giờ nhận thấy rằng giọng nói của con bạn đôi khi khàn khàn, không rõ ràng hay yếu, thậm chí còn mất tiếng? Trẻ bị khản tiếng đôi khi khiến cha mẹ đau đầu không biết xử lý ra sao bởi nguyên nhân có thể bắt nguồn từ cách chăm sóc sai của cha mẹ. Lúc này bạn cần có những lời khuyên từ chuyên gia? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn của mình.
Nguyên nhân gây khản tiếng ở trẻ nhỏ là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân gây khản tiếng ở trẻ mà cha mẹ không chú ý. Trẻ nhỏ luôn thích đùa giỡn và khám phá, chỉ cần gặp đúng bạn là trẻ sẽ thỏa sức nô đùa mà không biết giới hạn sức khoẻ của mình.
Dưới đây là một số nguyên nhân khiến trẻ bị khản tiếng mất tiếng điển hình như:
- La hét liên tục
- Nói to, nói lớn
- Nói mà không nghỉ ngơi
- Nói chuyện khi có tiếng ồn xung quanh quá mức (ví dụ: nói lớn khi đang bật đài, tivi)
- Cha mẹ lạm dụng làm sạch cổ họng cho trẻ quá nhiều
- Thay đổi giọng nói hoặc bắt chước âm thanh thường xuyên khi chơi đùa
- Thì thầm
- Hát theo kiểu lạm dụng giọng (ví dụ như hát quá to, quá dài hoặc thay đổi giọng nói quá mức).
Thật ra những vấn đề này đôi khi có thể kiểm soát được nếu như cha mẹ chú ý quan tâm tới trẻ hơn.
>>Xem thêm: Hạt xơ dây thanh ở trẻ em có phải là nguyên nhân gây khản tiếng?
Học chuyên gia cách trị khản tiếng nhanh cho trẻ
Các bé còn là trẻ con nên hay thể hiện suy nghĩ, ý muốn thông qua nói to, la hét hoặc hay hò reo khi vui mừng. Tuy nhiên, bạn có thể tìm ra cách giữ gìn giọng nói với những lời khuyên sau đây từ các chuyên gia:
- Giảm tiếng ồn xung quanh (ví dụ tắt tivi, đài khi trẻ nói chuyện);
- Khuyến khích con tới cạnh khi nói chuyện với bạn thay vì la hét từ xa;
- Nhắc nhở con bạn uống khoảng với hai ly nước mỗi ngày bằng cách uống từng ngụm nhỏ trong ngày. Cũng khuyến khích con bạn uống một ngụm nước thay vì làm sạch cổ họng của trẻ;
- Sau một lúc hoạt động vui chơi ồn ào, khuyến khích con bạn nghỉ ngơi, không nói, cho trẻ chơi một việc gì đó không sử dụng giọng nói khoảng 15 đến 20 phút (ví dụ như xem TV, đọc, vẽ);
- Yêu cầu con bạn tránh nói thì thầm trong lớp và nói trong cuống họng;
- Cung cấp một ví dụ về giọng nói tốt cho con bạn bằng cách không la hét hoặc nói quá to nếu có sự hiện diện của trẻ.
Bằng cách làm theo các mẹo trên, bạn có thể giúp cải thiện chất lượng giọng nói của con mình.
Sử dụng sản phẩm thảo dược không lo trẻ bị khản tiếng kéo dài
Nếu trẻ bị khản tiếng lâu ngày không khỏi, hãy trao đổi với chuyên gia ngôn ngữ nói để được tư vấn và điều trị. Sử dụng thảo dược cũng là một biện pháp được khuyến khích ngày nay.
Để giúp trẻ nâng cao khả năng chống chịu của dây thanh nếu lỡ may trẻ nói quá nhiều, tránh xa nguy cơ khản tiếng, một sản phẩm tiêu biểu mà bạn có thể cho trẻ sử dụng đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm phát huy ưu điểm của các thành phần chứa trong đó. Thành phần chính rẻ quạt có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết, tiêu đờm. Thân rễ rẻ quạt có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà. Rẻ quạt được mệnh danh là “kháng sinh thực vật”, giúp tăng cường đề kháng và tăng khả năng chống chọi với bệnh, vừa an toàn lại không lo vi khuẩn kháng thuốc. Hãy cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn phân tích tác dụng của rẻ quạt trong hỗ trợ điều trị khản tiếng qua video dưới đây:
Ngoài thành phần chính rẻ quạt, trong Tiêu Khiết Thanh còn có các dược liệu quá khác như biên liên dùng trong các trường hợp sưng đau, viêm, u nhọt, kháng u, hỗ trợ phòng ngừa ung thư ở vòm họng; Bồ công anh giúp giảm sưng phù nề niêm mạc họng, thanh quản rất nhanh; Sói rừng giúp hạ sốt, giải độc, giảm viêm sưng. Nó còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng nhờ đó giúp phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp, khiến bệnh không có cơ hội tái phát.
Có mặt trên thị trường gần 10 năm nay, Tiêu Khiết Thanh được đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khản tiếng, mất tiếng, an toàn cho trẻ khi sử dụng. Sản phẩm được khuyên dùng lâu dài theo liệu trình từ 3 đến 6 tháng để phát huy tối đa tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh.
Rất nhiều người đã sử dụng Tiêu Khiết Thanh và cải thiện khản tiếng. Hãy lắng nghe chia sẻ của họ:
Sau đây là chia sẻ của cô Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1966 ở số nhà 406, phố Thống Nhất, thị trấn Me, Gia Viễn, Ninh Bình - SĐT: 0906228233). Cô đã từng có những tháng ngày mệt mỏi vì chứng viêm thanh quản mạn tính, khiến cô thường xuyên khản tiếng, thậm chí như người câm. Lúc chúng tôi đến, cô Thu đang hát karaoke. Giọng cô ấm, cách lấy hơi, luyến láy, nhả chữ chẳng khác nào ca sĩ thực thụ. Hãy lắng nghe chia sẻ của cô qua video:
Xem thêm chia sẻ của nhiều người khác về kinh nghiệm đẩy lùi khản tiếng bằng Tiêu Khiết Thanh TẠI ĐÂY
Sản phẩm Tiêu Khiết Thanh đã nhận được rất nhiều ý kiến đánh giá tích cực từ các chuyên gia đầu ngành
Dưới đây chuyên gia Phí Thái Hà sẽ phân tích về tác dụng của các thành phần trong Tiêu Khiết Thanh:
Hãy chú ý hơn tới con em mình để tránh nguy cơ khản tiếng ở trẻ. Mọi ý kiến thắc mắc khi trẻ bị khản tiếng xin vui lòng liên hệ tới số tổng đài 0917212364 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.
*Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh