Một nghiên cứu tại Bỉ được đăng tải trên Tạp chí Journal of Voice chỉ ra có tới 51,2% giáo viên gặp phải các vấn đề về giọng nói như khản tiếng, mất tiếng. Tại sao giáo viên lại hay bị khản tiếng và giải pháp nào giúp khắc phục tình trạng này.

Giáo viên là nghề dễ bị khản tiếng, mất tiếng. Tại sao?

Nghiên cứu được thực hiện bởi chuyên gia Tai- mũi- họng và Phẫu thuật, Bệnh viện Đại học Ghent, Bỉ, bác sĩ Evelyne Van Houtte cùng các cộng sự, khảo sát trên hai nhóm: 994 người làm nghề giáo viên và 290 đối tượng đối chứng không làm công việc liên quan đến sử dụng giọng nói nhiều. Tất cả những người tham gia phải hoàn thành trả lời một bảng câu hỏi thăm dò về tình trạng phát âm và phương pháp khắc phục khi giọng nói gặp vấn đề. Mục tiêu của nghiên cứu này là để điều tra những kiến ​​thức mà giáo viên có về cách chăm sóc giọng nói và cách giải quyết khi gặp phải tình trạng khản tiếng hay mất tiếng hoàn toàn. So sánh này được thực hiện giữa các giáo viên có hoặc không gặp rắc rối trong cách phát âm với nhóm đối chứng.

Kết quả cho thấy, ở nhóm giáo viên có vấn đề về giọng nói nhiều hơn đáng kể (51,2%) so với nhóm đối chứng (27,4%). Trong đó, giáo viên nữ có mức độ rối loạn giọng nói cao hơn đáng kể so với số lượng giáo viên nam (38% so với 13,2%); có 25,4% giáo viên, chủ yếu là nữ đã tìm cách tự điều trị hoặc nhờ đến sự giúp đỡ của các trung tâm y tế và 20,6% phải nghỉ ít nhất là một ngày làm việc vì vấn đề rối loạn giọng nói.

Khản tiếng, mất tiếng là những dấu hiệu thường gặp khi bị rối loạn giọng nói, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống cá nhân cũng như công việc giảng dạy của người làm nghề giáo viên. Và đây có thể là một gánh nặng tài chính lớn cho xã hội bởi ước tính có một số lượng lớn giáo viên cần đến sự can thiệp y tế hoặc buộc phải nghỉ làm vì vấn đề giọng nói.

Các nhà khoa học tại trường đại học Auckland (New Zealand) cũng có cuộc khảo sát 3.000 giáo viên tại New Zealand. Từ cuộc khảo sát này cho thấy, những năm gần đây những người làm nghề giáo viên  gặp các vấn đề về giọng nói như khản tiếng, mất tiếng,... cao hơn so với những người làm nghề khác. Những năm trước đây, khi nói đến nghề giáo viên, dân gian hay có câu nói đùa là nghề "bán cháo phổi", nguyên nhân bởi khi thầy cô giảng bài đã vô tình hít bụi phấn khá nhiều, gây ảnh hưởng đến phổi. Những tưởng khi xã hội phát triển, giáo viên ngày nay được sử dụng loại phấn không bụi hay những loại bút lông viết bảng thì sẽ khắc phục được những hạn chế trên. Nhưng hiện nay vấn đề đáng lo ngại được nhắc đến nhiều nhất với nghề giáo viên vẫn liên quan đến giọng nói như khản tiếng, mất tiếng.

Có thể nói, viêm họng hay những bệnh liên quan đến thanh quản rất phổ biến ở giáo viên, cũng là do đặc thù công việc của giáo viên phải hoạt động, nói to và nói liên tục trong thời gian dài. Do đó khả năng tái phát cũng nhiều hơn ở những nhóm nghề khác và thời gian hồi phục vì thế cũng kéo dài hơn. Ngoài ra, nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo viên hay gặp các vấn đề về giọng nói như khản tiếng, mất tiếng là do tiếng ồn trong lớp học, độ âm vang kém của phòng học nên phải nói to và điều này gây ảnh hưởng đến giọng nói của các giáo viên.

Các nghiên cứu trên khuyến cáo những lưu ý về cách phát âm cũng như kiến thức liên quan đến phương pháp điều trị những rối loạn thường gặp trong giọng nói, không chỉ với người làm nghề giáo viên mà kể cả những nghề nghiệp cần sử dụng giọng nói nhiều như ca sĩ, phát thanh viên, dẫn chương trình, tư vấn bán hàng…

5 giải pháp giúp giáo viên phòng ngừa và điều trị khản tiếng, mất tiếng

Không chỉ ở Bỉ hay New Zealand mà ngay cả ở nước ta, tình trạng rối loạn giọng nói cũng rất phổ biến ở giáo viên và một số công việc phải nói nhiều khác. Vì vậy, để bảo vệ giọng nói, giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ của “bệnh nghề nghiệp” này, các thầy cô giáo cần chú ý làm theo 5 lời khuyên sau:

- Uống nước thường xuyên là biện pháp giúp làm ẩm họng, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, virus làm cho dây thanh cử động dễ dàng hơn, giảm khô họng khi thời tiết hanh khô, hạn chế sự xuất hiện của các bệnh lý đường hô hấp như viêm thanh quản, viêm họng, khản tiếng, mất tiếng. Không nên để không khí trong phòng học quá khô (nhất là khi có sử dụng điều hòa).

- Hạn chế nói to, nói nhiều hay sử dụng giọng nói quá mức bằng cách dùng các dụng cụ hỗ trợ trong quá trình giảng bài như micro, loa,…

- Phân bổ thời gian nói hợp lý, dành thời gian để giọng nói của bạn được nghỉ ngơi là cách giúp bảo vệ thanh quản và giọng nói của bạn rất tốt đồng thời giúp phòng ngừa các triệu chứng khản tiếng, mất tiếng rất hiệu quả. Nên giảm số tiết giảng dạy trong ngày nếu đang bị khản tiếng.

- Giữ ấm cơ thể, cổ họng khi thời tiết thay đổi giúp phòng ngừa các bệnh lý của đường hô hấp trên như viêm mũi, viêm họng, viêm thanh quản, tình trạng khản tiếng, mất tiếng…

- Sử dụng sản phẩm thảo dược: Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp phòng bệnh trên, còn có một biện pháp giúp cải thiện tình trạng khản tiếng, mất tiếng không kém phần hiệu quả. Đó là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, có thể dùng lâu dài để phòng ngừa viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan mà không có tác dụng phụ. Điển hình như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh chứa cây rẻ quạt, kết hợp với một số thảo dược khác bao gồm: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng…

Tác dụng của Tiêu Khiết Thanh cải thiện khản tiếng, mất tiếng cho giáo viên như thế nào?

Tiêu Khiết Thanh giúp ngăn ngừa và giảm các triệu chứng viêm đường hô hấp trên mạn tính như viêm thanh quản, viêm amidan, khản tiếng, mất tiếng, giảm sưng, giữ giọng nói trong sáng và phòng ngừa bệnh tái phát, giúp các thầy cô có thể yên tâm truyền đạt những kiến thức của mình cho học trò một cách hiệu quả. Có được tác dụng này là nhờ trong Tiêu Khiết Thanh có sự kết hợp của 4 vị thảo dược quý:

- Xạ can (rẻ quạt): Vị thuốc này có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết, tiêu đờm. Thân rễ rẻ quạt có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà. Rẻ quạt được mệnh danh là “kháng sinh thực vật”, giúp tăng cường đề kháng và tăng khả năng chống chọi với bệnh, vừa an toàn lại không lo vi khuẩn kháng thuốc.

- Bán biên liên: Vị cay, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Được dùng trong các trường hợp sưng đau, viêm, u nhọt, kháng u, hỗ trợ phòng ngừa ung thư ở vòm họng.

- Bồ công anh: Có tác dụng điều trị nóng trong, giảm sưng phù nề niêm mạc họng, thanh quản rất nhanh.

- Sói rừng: Là cây thuốc được dùng để chống viêm, nhiễm trùng trong đông y. Vị thuốc này giúp hạ sốt, giải độc, giảm viêm sưng. Nó còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng nhờ đó giúp phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp, khiến bệnh không có cơ hội tái phát.

Cùng lắng nghe BSCKII Tai Mũi Họng Nguyễn Ngọc Phấn phân tích tác dụng của rẻ quạt trong điều trị khản tiếng qua video dưới đây:

Có mặt trên thị trường gần 10 năm nay, sản phẩm được đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khản tiếng, mất tiếng, trả lại giọng nói trong sáng cho các thầy cô giáo. Sản phẩm được khuyên dùng lâu dài theo liệu trình từ 3 đến 6 tháng để phát huy tối đa tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh.

TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN NGAY TIÊU KHIẾT THANH

KHI GẶP CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN NHƯ VIÊM HỌNG, VIÊM THANH QUẢN, KHẢN TIẾNG, MẤT TIẾNG?

1. Thành phần từ 100% thiên nhiên, an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm thảo dược nhưng tác dụng nhanh, hiệu quả, đặc biệt trong các trường hợp mạn tính.

3. Thành phần chính là rẻ quạt có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm. Rẻ quạt còn được mệnh danh là “kháng sinh thực vật” nên có tác dụng mạnh mẽ trong vai trò kháng khuẩn, ức chế các loại virus gây các bệnh đường hô hấp trên.

4. Ngoài ra trong Tiêu Khiết Thanh còn có sự kết hợp của 3 dược liệu khác bao gồm: Bán biên liên, sói rừng, bồ công anh giúp nâng đỡ thanh quản, giảm sưng đau, giảm các triệu chứng nóng rát do viêm thanh quản, viêm họng, viêm amidan, ngăn ngừa tình trạng tái phát hiệu quả.

5. Tác dụng theo 2 cơ chế: Giảm triệu chứng sưng đau, khản tiếng và đi sâu vào căn nguyên hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp trên.

6. Được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, được đông đảo khách hàng tin dùng. 

4. THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO BẠN ĐỌC

Rất nhiều người đã sử dụng Tiêu Khiết Thanh và cải thiện. Hãy lắng nghe chia sẻ của họ:

Sau đây là chia sẻ của cô Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1966 ở số nhà 406, phố Thống Nhất, thị trấn Me, Gia Viễn, Ninh Bình - SĐT: 0906.228.233). Cô đã từng có những tháng ngày mệt mỏi vì chứng viêm thanh quản mạn tính, khiến cô thường xuyên khản tiếng, thậm chí như người câm. Lúc chúng tôi đến, cô Thu đang hát karaoke. Giọng cô ấm, cách lấy hơi, luyến láy, nhả chữ chẳng khác nào ca sĩ thực thụ. Hãy lắng nghe chia sẻ của cô qua video:

Một người cũng làm nghề nói nhiều khác là bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, phường Hạ Long, thành phố Nam Định - SĐT: 0934.664.506). Bác Hộ chia sẻ nhiều năm đứng lớp khiến cổ họng bác lúc nào cũng đau rát, khản tiếng, nói hụt hơi và thường xuyên mất tiếng. Vậy mà chỉ sau một đợt sử dụng sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh, bác đã lấy lại được giọng nói và tham gia cuộc thi Tiếng hát truyền hình tỉnh Nam Định:

Chia sẻ của bà Võ Thị Ngọc Nga (nhà ở đường Thoại Ngọc Hầu, phường Phú Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) thường xuyên bị khản tiếng, mất giọng. Tuy nhiên, nhờ duy trì sử dụng Tiêu Khiết Thanh mà đến nay, bà đã tự tin hơn khi giảng bài, giọng nói truyền cảm, dễ nghe:

Chia sẻ của chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, trú tại nhà số 6, ngõ 112/29 phố Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) phải sống chung với chứng viêm họng hạt, khản tiếng nhiều năm nay. Mỗi khi giảng bài chị đều phải dùng máy trợ giảng, cứ nói vài câu là lại bị hụt hơi, khản giọng rồi mất tiếng. Chị tâm sự:

Chị Nguyễn Ngọc Lan (một cô giáo dạy trẻ mầm non ở số 15 đường Bàu Giã, ấp 2, xã Phước Vĩnh An, Củ Chi, TPHCM). Vừa sáng tác, vừa hát và dạy học, lúc nào cũng phải dùng đến giọng nói, khiến chị thường xuyên bị khản tiếng và mất giọng. Tưởng như phải chia tay với nghề, nhưng giờ đây chị đã lấy lại được giọng nói, duy trì công việc yêu thích và niềm đam mê của mình:

Chị Vũ Thị Tuyết Băng (42 tuổi, tổ 6, khu phố 4, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) là giáo viên dạy tiếng anh hơn 20 năm tâm huyết trong nghề, mỗi khi chuyển mùa chị lại bị khản tiếng, ảnh hưởng tới chất lượng công việc và cuộc sống. Chị đã đi khám chữa nhiều lần nhưng không thuyên giảm, tuy nhiên giờ đây chị đã lấy lại được giọng nói trong sáng của mình, tìm lại được niềm vui trong công việc:

Cô gái Đỗ Thị Thư (sinh năm 1993, hiện đang là nhân viên bán hàng tại địa chỉ 21 Chính Kinh, Thanh Xuân, Hà Nội - SĐT: 0342.567.659) cũng là một trong những trường hợp phải chịu nhiều mệt mỏi từ tình trạng khản tiếng đau họng. Tình trạng này cứ đều đặn “đến hẹn lại lên” không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra không biết bao nhiêu phiền toái cho cô. Nhưng rất may, cô dược sĩ đã tìm được phương pháp hay để ngăn ngừa. Và cô đã quyết định chia sẻ bí kíp của mình cho những ai vẫn còn đang bị như cô trước kia.

Sản phẩm Tiêu Khiết Thanh đã nhận được rất nhiều ý kiến đánh giá tích cực từ các chuyên gia đầu ngành:

Dưới đây là video PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn phân tích ưu điểm của Tiêu Khiết Thanh trong trị viêm thanh quản:

Viêm amidan uống thuốc gì là thắc mắc của nhiều phụ huynh. Khi trẻ bị viêm amidan, nên kết hợp uống kháng sinh theo chỉ định của chuyên gia với sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh. Đây là lời khuyên của TS Nguyễn Thị Vân Anh.

Viêm amidan rất dễ tái phát nếu không được điều trị đúng cách và gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày. Vậy làm sao ngăn chặn viêm amidan tái phát? Hãy lắng nghe lời khuyên của chuyên gia Nguyễn Thị Ngọc Dinh:

Video PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn tư vấn biện pháp trị khản tiếng do viêm họng kéo dài:

Cùng lắng nghe GS.TS Trần Hữu Tuân khẳng định tác dụng của Tiêu Khiết Thanh đối với các bệnh viêm đường hô hấp trên:

Dưới đây chuyên gia Phí Thái Hà sẽ phân tích về tác dụng của các thành phần trong Tiêu Khiết Thanh:

Tiêu Khiết Thanh vinh dự nhận được nhiều giải thưởng giá trị:

-   Giải sản phẩm uy tín chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng do hội khoa học công nghệ và lương thực thực phẩm chức năng trao tặng.

 Top 100 sản phẩm - dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em do người tiêu dùng và độc giả của báo Lao động và xã hội bình chọn.

-  Thương hiệu gia đình tin dùng do Bộ lao động, thương binh và xã hội bình chọn.

Mọi thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0917212364 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.

*Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh