Giao tiếp là điều không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Đối với những người mà giọng nói là công cụ chính trong nghề nghiệp của họ thì bất kỳ ảnh hưởng nào tới phát âm đều gây tác động xấu tới công việc và chất lượng sống. Như thầy giáo Hồ Hoài Khanh (trú tại 212/61/21 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 3, Quận 3, TPHCM) cũng từng phải bỏ nghề vì khản tiếng. Vậy khản tiếng ở người “nói nhiều” là gì? Thầy Khanh đã trị khản tiếng ra sao? Hãy tìm lời giải qua bài viết dưới đây.

Khản tiếng: Vấn nạn của người làm nghề “nói nhiều”

Một người được cho là có “nghiệp nói” là khi họ sử dụng giọng nói làm công cụ cần thiết cho công việc của họ. Tất cả chúng ta đều quen với suy nghĩ rằng các ca sĩ, diễn viên, các MC dẫn chương trình truyền hình mới là những người sử dụng giọng nói chuyên nghiệp. Thật vậy, những điểm đặc biệt hoặc độc đáo của giọng nói, giọng hát thường là yếu tố cần thiết cho sự nghiệp của họ. Nhưng còn những người sử dụng tiếng nói làm nghề nghiệp khác thì sao? Giáo viên, giáo sĩ, nhân viên bán hàng, luật sư tại phòng xử án, nhân viên tiếp thị qua điện thoại và nhân viên lễ tân… cũng là những người mà hoạt động nói là một phần thiết yếu trong công việc của họ. Thật ra có vô số ngành nghề khác cũng dựa vào tiếng nói. Tiếng nói của con người phụ thuộc vào thanh quản, đường dẫn khí tương ứng với phần trên và phần giữa của cổ. Âm thanh được tạo ra khi luồng không khí đi từ phổi lên, tác động vào hai dây thanh trong thanh quản, kết hợp với lưỡi, răng để hình thành lời nói. Do đó, khi dây thanh bị kích ứng hoặc tổn thương sẽ ảnh hưởng đến giọng nói, gây khản tiếng hoặc nặng hơn là mất tiếng. Nhưng khi tiếng nói của họ có vấn đề, họ bị khản tiếng, không nói được, công việc của họ sẽ đi về đâu? Thầy giáo Hồ Hoài Khanh cũng đã không may có dấu hiệu bất thường liên quan đến đường hô hấp, anh bị khản tiếng. Khi bị khản tiếng, giọng nói của anh trở nên khản đục, âm lượng giảm, nói không thành tiếng, kèm theo đó là cảm giác rát họng, đau họng, nhức đầu. Căn bệnh mạn tính này hành hạ anh 7-8 năm trời không có dấu hiệu thuyên giảm.

Thầy giáo Khanh rất khổ tâm vì khản tiếngThầy giáo Khanh rất khổ tâm vì khản tiếng

Kể về nguyên nhân gây ra tình trạng khản tiếng, thầy giáo Khanh cho biết anh bị khản tiếng từ năm 2011, khi mới ra trường. Từ thời sinh viên, anh đã đi dạy kèm, dạy thêm, dạy nhóm với tần suất khá nhiều. Sau khi tốt nghiệp, anh cũng đi dạy ở nhiều trường, dạy thêm ở các trung tâm vào buổi tối và hầu như không có thời gian nào trống. Đầu năm khai giảng, khi nhận lớp, anh vẫn chưa bị đau họng nên nhận lớp bình thường. Khoảng 1-2 tháng đi dạy, anh bắt đầu bị đau họng trở lại nhưng lúc đó, không còn đường lui nữa bởi vì anh không thể bỏ các em học trò giữa chừng. Lại thêm đặc trưng môn Ngữ văn phải giảng nhiều, phải lên xuống giọng sao cho truyền cảm để học sinh hiểu và học hiệu quả hơn. Việc nói nhiều trong suốt một thời gian dài là nguyên nhân chính khiến chứng khản tiếng của anh kéo dài không có dấu hiệu thuyên giảm.

Khản tiếng dẫn tới những hậu quả vô cùng nghiêm trọng

Nhiều người, bao gồm cả những người sử dụng tiếng nói làm nghề nghiệp, thường không chú ý đến giọng của họ cho đến khi gặp phải những vấn đề nghiêm trọng. Với những người có công việc thường xuyên phải sử dụng giọng nói, tình trạng khản tiếng là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, rất nhiều người chủ quan không điều trị sớm, dẫn tới những biến chứng như: Viêm thanh quản cấp, viêm thanh quản mạn tính, hạt xơ dây thanh, polyp dây thanh hay ung thư dây thanh. Bên cạnh đó, một số thói quen như: Sử dụng rượu, bia, hút thuốc, uống nước đá, ăn kem… cũng khiến khản tiếng dễ xuất hiện.

Thầy giáo Khanh cũng phải chịu những ảnh hưởng nặng nề từ tình trạng viêm họng, khản tiếng của mình. Thời gian đầu, sau mỗi lần giảng bài, tiếng của anh khản đặc, họng rất đau, nói không ra hơi. Có khi anh bị mất hẳn tiếng mà không lường trước được, đang giảng bài thì đột ngột phải dừng lại. Khoảng năm 2013, anh bị mất hẳn tiếng, thậm chí kéo dài 2-3 tháng. Mỗi lần như vậy, anh không thể giảng bài trực tiếp mà phải loay hoay tìm nhiều cách xử lý “chống chế”. Anh quay sẵn những đoạn video giảng bài và dùng đoạn video đó phát lên cho học sinh nghe. Đối với những nội dung bài quan trọng, anh phải chuẩn bị từ đêm trước đó, lựa thời điểm nào giọng khỏe nhất để tranh thủ quay lại video, rồi hôm sau phát lại cho các lớp cùng nghe. Anh rất buồn bởi đây cũng chỉ là cách tạm thời vì dù sao việc giảng trực tiếp vẫn tốt cho học trò hơn.

Lúc bị tắt tiếng, thầy giáo Khanh rất lo sợ vì nó ảnh hưởng lớn đến công việc, nhất là khi giảng bài, sẽ thiệt thòi cho học trò. Anh cũng lo mình sẽ không trụ được với nghề, có lúc không giảng bài được, anh đã nghĩ rằng có khi bản thân anh phải “về hưu non”. Có những ngày anh không muốn ăn cơm vì buồn rầu, chán nản. Trong cuộc sống thường ngày, anh cũng gặp khó khăn khi nói chuyện với mọi người. Anh kể ngày xưa khi học đại học, anh hay được khen có chất giọng ấm, truyền cảm nhưng từ ngày bị khản tiếng, anh thậm chí chẳng thể hát karaoke mỗi lần bạn bè họp mặt.

Vậy là khản tiếng không chỉ dẫn tới các căn bệnh viêm đường hô hấp khác mà nó còn tác động lên đời sống, công việc, tinh thần, khiến người bệnh rơi vào trạng thái tuyệt vọng, mất ăn, mất ngủ. Đôi khi họ buộc phải bỏ việc vì không thể nói, vậy kinh tế gia đình sẽ đi về đâu? Hậu quả nối tiếp hậu quả, nó thật to lớn mà chúng tôi không muốn nhắc thêm nữa!

Giải quyết vấn đề khản tiếng, mất tiếng ở người “nói nhiều” dễ hay khó?

Cũng như nhiều bệnh tật, nhận thức là chìa khóa. Chúng ta phải được nhận thức về nghề nghiệp liên quan đến giọng nói. Một người có thể không biết rằng họ đang ở trong một nghề như thế cho đến khi xuất hiện tình trạng khản tiếng, đau họng… Thứ hai, mọi người cần phải lưu ý rằng nghề đòi hỏi sử dụng giọng nói với tần suất cao làm bạn có nguy cơ lớn hơn trong việc gặp những khó khăn về giọng nói và bạn phải lắng nghe tiếng nói của mình để nhận ra sớm vấn đề. Tuyệt đối không chấp nhận khản tiếng như một phần của công việc. Cá nhân anh Khanh cũng xác định khản tiếng là tình trạng có thể trị được nên anh cũng cố gắng tự tìm các phương thuốc cho mình.

Trong thời gian này, anh Khanh uống 2 loại thuốc: Kháng sinh, tan đờm của Pháp, sau 15-20 phút là thuốc có tác dụng ngay. Nhưng rồi anh phát hiện ra rằng, thuốc chỉ có tác dụng tức thời, sau vài ngày dùng thuốc, ngưng không dùng nữa là khản tiếng, đau họng đâu lại vào đấy. Gia đình anh lo lắng nên cũng làm nhiều cách, mẹ anh thì thường xuyên chưng quất mật ong cho anh uống, vợ thì mua cam thảo cho anh ngậm nhưng hầu như không có tác dụng. Tủ lạnh nhà anh lúc nào cũng có chanh và quất để anh có thể dùng những lúc rảnh rỗi. Châm ngôn của anh là: “Có bệnh thì vái tứ phương”. Anh không bỏ cuộc. Anh lại tiếp tục vào các trang mạng để tìm cách chữa trị. Anh kể cũng từng đi khám, bác sĩ khuyên hạn chế nói lớn. Nhưng tính chất công việc buộc anh phải nói chuyện, giảng bài nhiều. Vậy là anh mua thêm các loại micro, loa trợ giảng dù chi phí rất đắt, nhưng micro rồi cũng toàn nghe hơi chứ không có tiếng và càng khiến anh mệt mỏi.

Trong điều trị khản tiếng, mất tiếng do viêm họng, viêm thanh quản, người ta thường dùng cho người bệnh nhóm thuốc kháng sinh (dạng uống, tiêm hoặc khí dung tùy vào mức độ bệnh); thuốc chống viêm, các thuốc có tác dụng co mạch và giảm xuất huyết. Tuy nhiên, những phương pháp này nếu lạm dụng dễ gây tác dụng phụ, bệnh thường hay tái phát. Khi những giải pháp điều trị thông thường không còn hiệu quả, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật nếu bị viêm thanh quản dẫn tới u nang dây thanh, polyp dây thanh, hạt xơ dây thanh... nhưng phẫu thuật vẫn không bao giờ có thể trị dứt điểm tình trạng khản tiếng. Cá nhân thầy giáo Khanh đánh giá khản tiếng vô cùng khó trị. Quan điểm của anh chỉ thay đổi cho tới khi gặp được phương pháp mới – một sản phẩm từ thiên nhiên.

Xu hướng trị khản tiếng cho người làm nghề nói nhiều

Hiện nay, xu hướng được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn là sử dụng nhóm sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, mang lại hiệu quả cao, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Điển hình cho xu hướng này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm có thành phần chính là rẻ quạt, giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, kết hợp với một số dược liệu khác như: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng,… Tiêu Khiết Thanh giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, giảm triệu chứng sốt, đau họng, nóng họng, long đờm, rất hữu dụng đối với các trường hợp bị khản tiếng, mất tiếng, ngăn chặn bệnh tái phát, đặc biệt ở những người làm nghề phải nói nhiều, mang lại giọng nói trong trẻo cho người bệnh.

Anh Khanh cũng tìm lại được giọng nói của mình nhờ Tiêu Khiết Thanh. Anh kể một lần khi lên mạng tìm hiểu về căn bệnh của mình, vô tình anh tìm thấy một trang giới thiệu công dụng của Tiêu Khiết Thanh, với những thông tin sẽ chữa hiệu quả chứng đau họng, khản tiếng của mình. Nhân viên tư vấn khuyên anh nên uống kiên trì trong 3 tháng. Theo hướng dẫn cụ thể trong hộp Tiêu Khiết Thanh, anh dùng mỗi ngày 6 viên, chia làm 2 lần vì anh tự đánh giá trường hợp bệnh của anh là khản tiếng nặng. Anh thường uống buổi sáng và tối, cách nhau khoảng 6 tiếng. Thật bất ngờ, uống hết 1 hộp Tiêu Khiết Thanh trong khoảng 1 tuần, anh đã nói chuyện lại được, giọng của anh đã cải thiện, phát âm đã tròn vần và không còn khè khè nữa. Khi dùng sang hộp thứ 3, thấy các triệu chứng đỡ hơn, thấy bản thân đã không còn bị hụt hơi khi giảng bài, giọng nói cũng cải thiện rõ rệt, anh chuyển qua uống mỗi lần 2 viên. Thời gian đó, anh cũng không còn uống các loại thuốc khác nữa mà quyết định mua Tiêu Khiết Thanh tiếp để uống duy trì đến nay.

Khi chia sẻ câu chuyện, thầy giáo Khanh cũng vui mừng khoe không chỉ dạy lại bình thường anh còn có thể hát rất hay, một lúc nhiều bài hát liền mà không gặp bất cứ trực trặc gì về giọng hát. Cất vài câu ngân nga trong một bài hát anh ưa thích: “Muỗi kêu mà như sáo thổi. Đĩa lềnh tựa bánh canh. Em thương anh nên đành xa xứ…”. Giọng anh khi trầm ấm, khi ngân cao lại rành mạch, không ai có thể nghĩ rằng anh đã từng bị khản tiếng, mất tiếng hành hạ suốt 7-8 năm liền.

Quý độc giả cùng theo dõi câu chuyện trị khản tiếng của thầy giáo hồ Hoài Khanh qua video dưới đây:

Lời khuyên dành riêng cho người khản tiếng do nói nhiều giống như thầy giáo Hồ Hoài Khanh:

1. Dinh dưỡng, sinh hoạt

- Nên phân bổ thời gian nói hợp lý, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ nói (micro, loa), uống nhiều nước, đặc biệt nước trà ấm; bổ sung thêm các vitamin, ăn nhiều hoa quả tươi; Thường xuyên vệ sinh mũi họng, xông các loại lá thơm có kháng sinh thực vật bay hơi như lá cúc tần, lá chanh, lá bưởi, lá tre, lá sả; Điều trị dứt điểm các bệnh đường hô hấp cũng như bệnh trào ngược dạ dày, thực quản (nếu có); đeo khẩu trang để tránh bụi, sử dụng công cụ bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường độc hại…

- Không nên la hét, nói to, nói nhiều, khạc nhổ gây ảnh hưởng đến thanh quản; Không uống nước lạnh hay sử dụng các gia vị có tính kích thích như: Ớt, hạt tiêu,…; Không uống rượu, bia, hút thuốc lá.

2. Dùng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh để bảo vệ giọng nói:

- Phòng ngừa: 1-2 viên/lần x 2 lần/ngày.

- Hỗ trợ điều trị: 2 viên/lần x 2 – 3 lần/ngày.

Uống trước bữa ăn 30 phút, nên dùng theo từng đợt 3-6 tháng để đạt kết quả tốt nhất.

Khi giọng nói đã trở lại bình thường, thầy Khanh vô cùng hài lòng. Vì vậy, anh đã giới thiệu cho nhiều đồng nghiệp dùng Tiêu Khiết Thanh với mong muốn, ngày càng nhiều người chữa khỏi chứng khản tiếng, tắt tiếng giống anh.

Tiêu Khiết Thanh đã mang lại hy vọng cho thầy giáo KhanhTiêu Khiết Thanh đã mang lại hy vọng cho thầy giáo Khanh

TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN NGAY TIÊU KHIẾT THANH

KHI GẶP TÌNH TRẠNG KHẢN TIẾNG, ĐAU HỌNG, VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN?

1. Thành phần từ 100% thiên nhiên, an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm thảo dược nhưng tác dụng nhanh, hiệu quả, đặc biệt trong các trường hợp mạn tính.

3. Thành phần chính là rẻ quạt có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm. Rẻ quạt còn được mệnh danh là “kháng sinh thực vật” nên có tác dụng mạnh mẽ trong vai trò kháng khuẩn, ức chế các loại virus gây các bệnh đường hô hấp trên.

4. Ngoài ra trong Tiêu Khiết Thanh còn có sự kết hợp của 3 dược liệu khác bao gồm: Bán biên liên, sói rừng, bồ công anh giúp giảm sưng đau, giảm các triệu chứng nóng rát do viêm thanh quản, viêm amidan, viêm họng, ngăn ngừa tình trạng tái phát hiệu quả.

5. Tác dụng theo 2 cơ chế: Giảm triệu chứng sưng đau, khản tiếng và đi sâu vào căn nguyên trị các bệnh viêm đường hô hấp trên.

6. Được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, được đông đảo khách hàng tin dùng. 

Trên đây là một số kiến thức cơ bản về bệnh lý khản tiếng mà bất kỳ ai cũng nên biết. Mọi ý kiến đóng góp về bài viết cũng như thắc mắc về các bệnh viêm đường hô hấp trên xin vui lòng liên hệ tới số điện thoại : 0902207582 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí cho bạn.

Khánh Vũ 

THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO BẠN ĐỌC

Bên cạnh thầy giáo Khanh, có rất nhiều người khác cũng sử dụng Tiêu Khiết Thanh và cải thiện. Hãy lắng nghe chia sẻ của họ:

Sau đây là chia sẻ của cô Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1966 ở số nhà 406, phố Thống Nhất, thị trấn Me, Gia Viễn, Ninh Bình). Cô đã từng có những tháng ngày mệt mỏi vì chứng viêm thanh quản mạn tính, khiến cô thường xuyên khản tiếng, thậm chí như người câm. Lúc chúng tôi đến, cô Thu đang hát karaoke. Giọng cô ấm, cách lấy hơi, luyến láy, nhả chữ chẳng khác nào ca sĩ thực thụ. Hãy lắng nghe chia sẻ của cô qua video:

Một người cũng làm nghề nói nhiều khác là bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, phường Hạ Long, thành phố Nam Định). Bác Hộ chia sẻ nhiều năm đứng lớp khiến cổ họng bác lúc nào cũng đau rát, khản tiếng, nói hụt hơi và thường xuyên mất tiếng. Vậy mà chỉ sau một đợt sử dụng sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh, bác đã lấy lại được giọng nói và tham gia cuộc thi Tiếng hát truyền hình tỉnh Nam Định:

Là giáo viên dạy tiểu học, anh Trương Hữu Quân (sinh năm 1977, trú tại Ấp 4, Long Điền Đông A, huyện Long Hải, tỉnh Bạc Liêu ) bị khản tiếng, hụt hơi suốt 2 năm, phải dùng máy trợ giảng khi dạy học. Khi rơi vào tình trạng nói không ra tiếng, anh được chỉ định phẫu thuật polyp dây thanh nhưng phẫu thuật xong, vấn đề càng trầm trọng hơn. May mắn sau khi sử dụng sản phẩm thảo dược, giọng nói của anh đã bình phục, bỏ được máy trợ giảng giúp anh tự tin hơn khi giao tiếp. Theo dỗi câu chuyện của anh TẠI ĐÂY!

Chia sẻ của bà Võ Thị Ngọc Nga (nhà ở đường Thoại Ngọc Hầu, phường Phú Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) thường xuyên bị khản tiếng, mất giọng. Tuy nhiên, nhờ duy trì sử dụng Tiêu Khiết Thanh mà đến nay, bà đã tự tin hơn khi giảng bài, giọng nói truyền cảm, dễ nghe:

Chia sẻ của chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, trú tại nhà số 6, ngõ 112/29 phố Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) phải sống chung với chứng viêm họng hạt, khản tiếng nhiều năm nay. Mỗi khi giảng bài chị đều phải dùng máy trợ giảng, cứ nói vài câu là lại bị hụt hơi, khản giọng rồi mất tiếng. Chị tâm sự:

Chị Nguyễn Ngọc Lan (một cô giáo dạy trẻ mầm non ở số 15 đường Bàu Giã, ấp 2, xã Phước Vĩnh An, Củ Chi, TPHCM). Vừa sáng tác, vừa hát và dạy học, lúc nào cũng phải dùng đến giọng nói, khiến chị thường xuyên bị khản tiếng và mất giọng. Tưởng như phải chia tay với nghề, nhưng giờ đây chị đã lấy lại được giọng nói, duy trì công việc yêu thích và niềm đam mê của mình:

Chị Vũ Thị Tuyết Băng (42 tuổi, tổ 6, khu phố 4, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) là giáo viên dạy tiếng anh hơn 20 năm tâm huyết trong nghề, mỗi khi chuyển mùa chị lại bị khản tiếng, ảnh hưởng tới chất lượng công việc và cuộc sống. Chị đã đi khám chữa nhiều lần nhưng không thuyên giảm, tuy nhiên giờ đây chị đã lấy lại được giọng nói trong sáng của mình, tìm lại được niềm vui trong công việc:

Cô gái Đỗ Thị Thư (sinh năm 1993, hiện đang là nhân viên bán hàng tại địa chỉ 21 Chính Kinh, Thanh Xuân, Hà Nội) cũng là một trong những trường hợp phải chịu nhiều mệt mỏi từ tình trạng khản tiếng đau họng. Tình trạng này cứ đều đặn “đến hẹn lại lên” không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra không biết bao nhiêu phiền toái cho cô. Nhưng rất may, cô dược sĩ đã tìm được phương pháp hay để ngăn ngừa. Và cô đã quyết định chia sẻ bí kíp của mình cho những ai vẫn còn đang bị như cô trước kia.

*Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Sản phẩm Tiêu Khiết Thanh đã nhận được rất nhiều ý kiến đánh giá tích cực từ các chuyên gia đầu ngành:

Dưới đây là video PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn phân tích ưu điểm của Tiêu Khiết Thanh trong trị viêm thanh quản:

Viêm amidan uống thuốc gì là thắc mắc của nhiều phụ huynh. Khi trẻ bị viêm amidan, nên kết hợp uống kháng sinh theo chỉ định của chuyên gia với sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh. Đây là lời khuyên của TS Nguyễn Thị Vân Anh.

Viêm amidan rất dễ tái phát nếu không được điều trị đúng cách và gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày. Vậy làm sao ngăn chặn viêm amidan tái phát? Hãy lắng nghe lời khuyên của chuyên gia Nguyễn Thị Ngọc Dinh:

Video PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn tư vấn biện pháp trị khản tiếng do viêm họng kéo dài:

Cùng lắng nghe GS.TS Trần Hữu Tuân khẳng định tác dụng của Tiêu Khiết Thanh đối với các bệnh viêm đường hô hấp trên:

Dưới đây chuyên gia Phí Thái Hà sẽ phân tích về tác dụng của các thành phần trong Tiêu Khiết Thanh:

Tiêu Khiết Thanh vinh dự nhận được nhiều giải thưởng giá trị:

-   Giải sản phẩm uy tín chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng do hội khoa học công nghệ và lương thực thực phẩm chức năng trao tặng.

 Top 100 sản phẩm - dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em do người tiêu dùng và độc giả của báo Lao động và xã hội bình chọn.

-  Thương hiệu gia đình tin dùng do Bộ lao động, thương binh và xã hội bình chọn.

Tiêu Khiết Thanh vinh dự nhận giải “Thương hiệu gia đình tin dùng”Danh Hiệu: Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em

Mọi thắc mắc về bệnh xin vui lòng để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.

*Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh