Khi bị đau họng, khàn tiếng lâu ngày, chúng ta thường có xu hướng nói nhỏ, nói thì thầm lúc giao tiếp với mọi người để thanh quản không bị “mệt” với hy vọng sẽ đỡ đau hơn. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu, việc nói nhỏ, nói thầm lại làm dây thanh quản bị tổn thương nặng, dẫn đến tình trạng khàn tiếng trầm trọng và lâu khỏi hơn. Chuyện có vẻ khó tin nhưng lại là sự thật. Bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây!

Khàn tiếng lâu ngày không nên nói thì thầm

Nếu bạn đã từng bị viêm thanh quản, dây thanh quản bị viêm, sưng tấy thì bạn sẽ cho rằng, nên nói thì thầm thì sẽ tốt hơn. Nhưng trên thực tế, điều này không đúng! Các nghiên cứu cho thấy rằng, nói thì thầm có thể khiến thanh quản của bạn bị tổn thương nặng hơn khi nói chuyện bình thường. Những người làm việc liên quan nhiều đến giọng nói như ca sĩ, diễn giả không nên nói thì thầm khi bị viêm thanh quản, khàn tiếng.

Khàn tiếng lâu ngày không nên nói thì thầm 

Khàn tiếng lâu ngày không nên nói thì thầm

Bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng Karla O'Dell làm việc tại Trung tâm Voice US tại Keck Medicine của USC (Mỹ) cho biết: “Nói thì thầm khiến dây thanh của người bệnh phải làm việc nhiều hơn, chịu nhiều áp lực từ luồng hơi qua dây thanh quản hơn so với khi nói bình thường. Đặc biệt, nếu đang bị khàn tiếng thì dây thanh của bạn sẽ bị tổn thương ngày càng nghiêm trọng”.

Bạn biết đấy, thanh quản là nơi khá hẹp của đường hô hấp, được cấu tạo bởi các sụn nối với nhau bằng các khớp, màng, dây chằng và cơ. Trong đó, 2 dây thanh âm sẽ rung chuyển và phát ra âm thanh dưới tác động của luồng không khí từ phổi đi qua. Bên trong, thanh quản được phủ bởi niêm mạc liền mạch với niêm mạc hầu, niêm mạc khí quản và tạo nên các xoang cộng hưởng âm thanh. Các vùng niêm mạc này rất dễ bị viêm nhiễm, phù nề và gây tắc nghẽn đường hô hấp. Chịu trách nhiệm cho việc phát ra giọng nói là dây thanh. Bình thường, dây thanh mở và đóng êm, khít vào nhau tạo thành âm thanh thông qua sự rung động. Nhưng khi bị viêm thanh quản, khàn tiếng, dây thanh sưng khiến rung động kém, từ đó sẽ gây ra biến dạng âm thanh với những biểu hiện như khàn tiếng, thậm chí mất tiếng. Việc cố nén âm thanh lúc nói thì thầm trong khi các nếp gấp thanh quản đang bị viêm không được các chuyên gia khuyến khích. Điều này sẽ tác động lên dây thanh nhiều áp lực cơ học hơn bình thường. Bên cạnh đó, việc làm gia tăng căng thẳng trên nếp gấp thanh quản khi nói thì thầm hoặc cố gắng nói to, có thể đẩy các mô bị sưng viêm và phù nề mạnh mẽ hơn, gây kích thích vượt quá giới hạn có thể tự chữa lành tình trạng khản tiếng mất tiếng của cơ thể.

Đừng cố gắng tiếp tục sử dụng giọng nói, kể cả việc nói nhỏ, thì thầm khi thanh quản đang bị tổn thương, như thế là đang tự hại mình, đang tự mở ra cho mình nguy cơ lớn hơn cho chấn thương vĩnh viễn hay khiến bệnh thêm nghiêm trọng như: Polyp, hạt xơ, mô sẹo trên dây thanh.

 Khói bụi gây khàn tiếng kéo dài

Khói bụi gây khàn tiếng kéo dài

Các chất gây kích ứng như bụi, không khí hanh khô, các loại thuốc (đặc biệt là thuốc kháng histamin), caffeine, rượu, khói thuốc lá hoặc thực phẩm gây dị ứng cũng có thể gây tổn hại đến dây thanh.

>>Xem thêm: Bị khàn tiếng uống thuốc gì?

Làm gì để chữa khàn tiếng?

Cách chữa khàn tiếng tốt nhất là nghỉ ngơi giọng nói. Hãy nghỉ ngơi, giảm nói chuyện trong khoảng 3 ngày, bạn cũng nên tránh ho, khóc và hắng giọng.

Uống nhiều chất lỏng. Nước đặc biệt quan trọng nếu bạn đang bị khàn tiếng.

Tránh các môi trường ồn ào như các buổi hòa nhạc rock, quán bar, vì bạn sẽ bị buộc phải to để lấn át tiếng ồn xung quanh.

Nếu bạn đang nói chuyện với một nhóm lớn, hãy sử dụng micro và loa để có thể nói với âm lượng bình thường nhất có thể.

Các nhà nghiên cứu bệnh học về phát âm cũng khuyên bạn nên học các kỹ năng lấy hơi khi phát biểu trong thời gian dài. Cách lấy và giữ hơi từ cơ hoành giúp cho cơ cổ thư giãn trong khi bạn nói. Cố gắng để âm lượng của bạn tăng dần, thay vì bắt đầu với âm lượng to nhất.

Tránh môi trường ồn ào khi bị khàn tiếng 

Tránh môi trường ồn ào khi bị khàn tiếng

Điều quan trọng cần nhớ là khàn tiếng kéo dài có thể do nhiều bệnh khác. Việc liên tục kích thích các nếp gấp thanh âm bị tổn thương có thể gây sưng hoặc tạo ra hạt dây thanh, polyp dây thanh, để điều trị đôi khi phải phẫu thuật.

>>Xem thêm: Khám phá 3 bí quyết chữa đau họng khàn tiếng cho thầy cô giáo

Sản phẩm từ thiên nhiên cải thiện khàn tiếng

Như đã phân tích ở trên, tình trạng khàn tiếng, mất tiếng sẽ trầm trọng hơn khi bạn nói nhỏ, nói thì thầm. Nếu không được điều trị kịp thời, bạn có thể phải can thiệp phẫu thuật. Hiện nay, phương pháp cải thiện tình trạng bằng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên được đặc biệt khuyến khích. Trong số đó thì thực phẩm bảo vệ sức khỏe với thành phần chính là cao rẻ quạt như Tiêu Khiết Thanh được nhiều người lựa chọn và hài lòng hơn cả.

Được bào chế với thành phần chính là cây rẻ quạt, kết hợp với các loại thảo dược khác như: Bán biên liên, bồ công anh và sói rừng, Tiêu Khiết Thanh có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính như: Viêm thanh quản, viêm amidan, khàn tiếng, mất tiếng. Sản phẩm còn giúp tiêu viêm, giảm sưng, giảm viêm thanh quản, làm trong sáng giọng nói, giúp phòng bệnh cho người thường xuyên phải nói nhiều, hút thuốc lá, làm việc trong môi trường khói bụi, ô nhiễm...

 

Tiêu Khiết Thanh – Hỗ trợ điều trị khàn tiếng lâu ngày

Tiêu Khiết Thanh – Hỗ trợ điều trị khàn tiếng lâu ngày

tu-van

Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết

Tình trạng khàn tiếng lâu ngày đã khiến cho bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, Phường Hạ Long, thành phố Nam Định - SĐT: 0934.664.506) phải từ bỏ công việc giảng dạy mà bác rất yêu thích. Hãy lắng nghe chia sẻ của bác qua video trên đây:

Xem thêm kinh nghiệm cải thiện khàn tiếng bằng Tiêu Khiết Thanh của nhiều người khác TẠI ĐÂY

Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

mua-ngay

Chuyên gia đánh giá về Tiêu Khiết Thanh

Với thành phần chính là rẻ quạt kết hợp với nhiều thảo dược khác như bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, Tiêu Khiết Thanh được TS. Nguyễn Thị Vân Anh đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khàn tiếng lâu ngày:

Xem thêm chuyên gia tư vấn bị khàn tiếng lâu ngày có thể chữa được không TẠI ĐÂY

Nói nhỏ, nói thì thầm khi bị khàn tiếng lâu ngày có thể khiến tình trầm trọng hơn. Bạn hãy chú ý bảo vệ giọng nói của mình bằng việc không hét to, tránh uống nước lạnh, hạn chế uống rượu bia, hút thuốc lá và nên sử dụng sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh mỗi ngày.

Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số điện thoại 1800.6103 (miễn cước gọi)/ kết bạn Zalo/ Viber: 0902207582 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí cho bạn.

Khánh Vũ