Bị viêm họng không nên ăn gì để bệnh thuyên giảm là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân. Bạn biết đấy, bên cạnh việc tuân thủ quy trình điều trị của bác sỹ thì chế độ ăn uống và chăm sóc hàng ngày là điều quan trọng trong việc hồi phục sức khỏe. Bài viết sau đây sẽ chỉ ra một số loại thực phẩm bạn cần tránh để tình trạng viêm họng không nặng thêm.

Người bị viêm họng không nên ăn gì? Xem câu trả lời ngay!

Viêm họng thường đi kèm với ho. Uống trà thảo dược, siro và ăn các loại thức ăn đúng cách có thể chữa bệnh viêm họng, tuy nhiên có một số thực phẩm bạn cần tránh để tình trạng bệnh không bị nặng thêm.

 

Bị viêm họng không nên ăn gì?

1. Thức ăn chua

Các thực phẩm như đồ muối chua, dưa chua và hoa quả có vị chua đều nên tránh vì chúng làm cho cổ họng ngứa và đau đớn. Tránh các trái cây có múi, vị chua như chanh, cam... nói chung là các loại chứa nhiều acid cao khi bạn bị viêm họng. Thậm chí thức ăn được chế biến trong giấm cũng có hại cho cổ họng. Vì vậy, tránh các loại thực phẩm này.

2. Thức ăn cay

Mặc dù ăn các món có vị cay có lợi cho tiêu hóa, có thể giúp chúng ta khỏi cảm lạnh nhưng với người bị viêm họng thì đồ ăn cay không phải là sự lựa chọn tốt.

 

Viêm họng kiêng ăn cay

Ăn món cay như ớt, tiêu thì thực sự có hại. Chúng sẽ làm cho họng cảm thấy bị rát sưng lên bội phần.

Bạn sẽ thấy nóng khó chịu và bệnh tình như nặng hơn. Các món cay này làm nặng thêm cảm giác đau và làm niêm mạc họng bị kích ứng, tổn thương thêm.

Các loại thực phẩm có ớt cay, nhất là loại ớt chỉ thiên, hạt tiêu đen,... và các loại gia vị cay khác có thể gây tổn thương cho cổ họng vì vậy nên tránh xa chúng.

3. Thức ăn khô

Khi bạn bị đau họng, không nên ăn thức ăn khô. Nó không chỉ khó nuốt mà còn gây đau đớn cho bạn. Tránh các loại trái cây cứng, ngũ cốc, các loại hạt... Ngâm hoặc nấu các món ăn để chúng trở nên dễ nuốt và làm giảm đau đớn.

4. Caffeine

Một tách cà phê nóng có thể làm bớt mệt mỏi và giúp bạn tỉnh táo nhưng nó chỉ là tạm thời. Sau khi vào cổ họng, chúng sẽ khiến họng trở nên ngứa và đau đớn. Vì vậy, tránh uống đồ uống có chứa caffeine để chữa bệnh viêm họng. Thay vì nhấm nháp một tách cà phê nóng, bạn hãy uống một ly trà gừng thảo mộc hay uống một ly nước ấm để tránh đau cổ họng và ngứa.

 

Viêm họng kiêng uống cà phê

5. Rượu và đồ uống có cồn

Đồ uống có cồn có thể khiến bạn cảm thấy ấm áp vào mùa đông nhưng không tốt cho người bị đau họng. Tránh uống rượu hoặc bia đặc biệt là bia lạnh nếu bạn muốn chữa khỏi bệnh viêm họng.

>>Xem thêm: Có bột Cayenne - Viêm họng chỉ là chuyện nhỏ!

Xoa dịu cổ họng dễ dàng khi viêm họng với sản phẩm từ thảo dược

Từ xa xưa, Đông y thường lựa chọn 4 thảo dược sau để đẩy lùi nguy cơ viêm họng, xoa dịu cổ họng đau rát:

- Xạ can (rẻ quạt): Vị thuốc này có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết, tiêu đờm. Thân rễ rẻ quạt có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà. Rẻ quạt được mệnh danh là “kháng sinh thực vật”, giúp tăng cường đề kháng và tăng khả năng chống chọi với bệnh, vừa an toàn lại không lo vi khuẩn kháng thuốc.

- Bán biên liên: Vị cay, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Được dùng trong các trường hợp sưng đau, viêm, u nhọt, kháng u, hỗ trợ phòng ngừa ung thư ở vòm họng.

- Bồ công anh: Có tác dụng điều trị nóng trong, giảm sưng phù nề niêm mạc họng, thanh quản rất nhanh.

- Sói rừng: Là cây thuốc được dùng để chống viêm, nhiễm trùng trong đông y. Vị thuốc này giúp hạ sốt, giải độc, giảm viêm sưng. Nó còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng nhờ đó giúp phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp, khiến bệnh không có cơ hội tái phát.

Như đã phân tích ở trên, 4 vị thảo dược đều rất tốt trong việc đẩy lùi các tác nhân gây bệnh viêm họng, đau họng. Sẽ thế nào nếu cả 4 vị cùng kết hợp và hiệp lực tác dụng? Không để mọi người mong chờ lâu, các nhà khoa học đã nghiên cứu, kết hợp 4 vị thuốc Đông y trên thành viên nén trong sản phẩm có tên Tiêu Khiết Thanh. Có mặt trên thị trường gần 10 năm nay, sản phẩm được đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị đau rát do viêm họng. Sản phẩm được khuyên dùng lâu dài theo liệu trình từ 3 đến 6 tháng để phát huy tối đa tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh.

 

Tiêu Khiết Thanh giúp cải thiện viêm họng

Rất nhiều người đã sử dụng Tiêu Khiết Thanh cho kết quả tốt.

Như trường hợp của bác Phạm Văn Hộ (ở 14/96 Vũ Năng An, phường Hạ Long, thành phố Nam Định - SĐT: 0934.664.506). Nhiều năm đứng lớp khiến cổ họng bác Hộ lúc nào cũng đau rát, khản tiếng. Hãy lắng nghe chia sẻ của bác qua video trên đây:

Chia sẻ của chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, trú tại nhà số 6, ngõ 112/29 phố Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) phải sống chung với chứng viêm họng hạt, khản tiếng nhiều năm nay. Chị tâm sự:

Xem thêm kinh nghiệm cải thiện viêm họng, đau họng bằng Tiêu Khiết Thanh của nhiều người khác TẠI ĐÂY

Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Không chỉ người tiêu dùng mà rất nhiều chuyên gia đầu ngành cũng đánh giá cao hiệu quả của Tiêu Khiết Thanh.

Việc lạm dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm trị đau rát cổ họng, viêm họng khi chưa biết rõ bệnh là gì có thể dẫn tới tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc, uống thuốc mãi không khỏi. Video dưới đây, TS Nguyễn Thị Vân Anh sẽ phân tích rõ hơn cho bạn:

Bạn đã biết viêm họng kiêng ăn gì rồi phải không? Nếu bạn bị viêm họng, hãy tránh xa những thực phẩm bài viết nêu ở trên để nhanh chóng bình phục nhé. Mọi ý kiến đóng góp về bài viết cũng như thắc mắc về bệnh xin vui lòng để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.

Khánh Vũ