Nói đến cây sói, người ta thường nghĩ tới cây sói cảnh, hay trồng để lấy hoa ướp trà. Thực ra, ở nước ta còn nhiều loài sói khác mọc hoang. Trong số những cây sói mọc hoang trong rừng, có một loài rất giàu dược tính và những năm gần đây thương lái nước ngoài đến thu mua rất nhiều, đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt. Đó là cây mà sách thuốc gọi là ''sói rừng''.

Sói rừng là loài cây nhỏ, cao 1-2m; đốt phồng to, nhánh tròn, không lông, mọc đối. Lá mọc đối, có phiến dài xoan bầu dục, dài 7-18cm, rộng 2-7cm, đầu nhọn, mép có răng nhọn, gân phụ 5 cặp; cuống ngắn 5-8mm. Bông kép, ít nhánh, nhánh ngắn; hoa nhỏ, màu trắng, không cuống. Quả nhỏ, đỏ gạch, mọng, gần tròn 6x4mm. Mùa hoa: tháng 6-7, mùa quả: tháng 8-9.

Sói rừng có công dụng tiêu viêm, giải độc

Sói rừng có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm

Cây mọc hoang ở  nhiều nơi, từ Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hoà Bình, Hà Tây (cũ) đến Kon Tum, Lâm Đồng,... mọc nhiều nhất ở các vùng núi đất, bìa rừng và ven đồi ẩm ướt. Để làm thuốc, có thể thu hái toàn cây vào mùa hạ thu, dùng tươi hay phơi khô, rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, cắt đoạn, phơi trong bóng râm, cũng có thể dùng tươi. 

Theo Đông y, sói rừng có vị đắng, cay, tính hơi ấm, hơi có độc, có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, khu phong trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống. Chủ trị viêm phổi, viêm phế quản, viêm ruột thừa cấp tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, lỵ nhiễm khuẩn, phong thấp đau nhức, đòn ngã tổn thương, gãy xương,...

 Sarcandra glabra (sói rừng) , như là một loại "thuốc hạ sốt, giải độc", đã luôn luôn được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền Trung Quốc (TCM). CácSarcandra glabra chiết xuất (SGE) được áp dụng thường xuyên như thuốc chống viêm và chống nhiễm trùng trong y học dân gian. Tuy nhiên, dữ liệu thử nghiệm liên quan hỗ trợ hậu quả lâm sàng hiệu quả này bị hạn chế. Để bắt chước các điều kiện sinh lý của người dân nhạy cảm, chúng tôi sử dụng mô hình chuột kiềm chế căng thẳng để điều tra tác động của SGE chống cúm. Những con chuột bị nhiễm virus cúm ba ngày sau khi kiềm chế, trong khi SGE được uống administrated trong 10 ngày liên tiếp. Trọng lượng cơ thể, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong được ghi nhận hàng ngày. Thay đổi mô bệnh học, nhạy cảm biểu hiện gen và đánh dấu viêm trong phổi đã được xác định. Kết quả của chúng tôi cho thấy căng thẳng kiềm chế tăng đáng kể độ nhạy cảm và mức độ nghiêm trọng của vi rút cúm. Tuy nhiên, uống của SGE có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong và thời gian sống kéo dài đáng kể. Các kết quả hơn nữa cho thấy SGE đã có ảnh hưởng rất quan trọng vào việc cải thiện mức độ nhạy cảm với các dấu hiệu phục hồi sự cân bằng của hệ thống phòng thủ chủ nhà và ức chế mức độ viêm cytokine thông qua điều chỉnh xuống của NF-κB biểu hiện protein để cải thiện những tổn thương phổi. Những dữ liệu này cho thấy SGE giảm tính nhạy cảm và mức độ nghiêm trọng của bệnh cúm.

 Từ những công dụng hữu ích của cây thông qua nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng chống viêm, chống nhiễm trùng có hiệu quả cao đối với các bệnh viêm đường hô hấp do đó để tăng cường hiệu quả trên việc điều trị các nhà khoa học đã phối hợp sói rừng với cao rẻ quạt, bồ công anh, bán biên liên tao ra sản phẩm Tiêu Khiết Thanh một công thức chuyên biệt hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp như viêm amidan, viêm họng, viêm xoang, viêm thanh quản, đặc biệt phù hợp với người có tính chất  công việc phải nói nhiều, môi trường thường xuyên lạnh, ô nhiễm..

Thu Phương