Cổ vũ, la hét vì một trận bóng đá, hay mải mê hát hò, vui vẻ với bạn bè, hoặc do yêu cầu công việc phải nói to, nói nhiều… có thể làm dây thanh bị tổn thương, khiến bệnh nhân dễ bị khàn tiếng, mất giọng.

Ảnh minh họa.

Chúng ta nói được là nhờ cặp dây thanh âm (vocal cords) trong thanh quản. Khi nói nhiều, nói to liên tục sẽ làm dây thanh âm dễ bị kích ứng, tổn thương và gây viêm thanh quản. Bình thường, khi nói, không khí thoát ra từ phổi làm hai dây thanh (hình chữ V) rung lên, khép lại và mở ra nhịp nhàng. Nếu chúng ta lạm dụng giọng nói quá mức, dây thanh âm phải rung động, hoạt động căng hết biên độ sẽ khiến niêm mạc bị sung huyết, phù nề. Tình trạng này kéo dài có thể dẫn tới viêm họng- viêm thanh quản mạn tính, gây khản tiếng, mất tiếng, khó khăn trong giao tiếp. Những người do đặc thù công việc thường xuyên phải sử dụng giọng nói như: người dẫn chương trình, ca sĩ, giáo viên, diễn giả, người bán hàng, cổ động viên... rất dễ bị mắc viêm thanh quản.

Khi dây thanh bị tổn thương, bệnh nhân cần nghỉ ngơi, hạn chế nói, uống nhiều nước trà ấm, tránh tắm lạnh… đặc biệt là không nên hò hét quá mức. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể sử dụng chanh tươi, nghệ tươi, đường phèn để điều trị. Một số nhóm thuốc chống viêm corticoid (dexamethasone), kháng sinh, nhóm dung dịch chứa muối kiềm Natri… cũng được chỉ định. Tuy nhiên, bệnh thường dễ tái phát. Nếu viêm thanh quản mạn tính kéo dài, việc điều trị bằng những giải pháp trên không hiệu quả sẽ gây hạt xơ dây thanh, u nang dây thanh… rất có thể bệnh nhân phải phẫu thuật.

 Trước thực tế đó, xu hướng đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân lựa chọn hiện nay là dùng các sản phẩm thảo dược, không gây tác dụng phụ khi điều trị lâu dài, điển hình là Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm này là sự phối hợp độc đáo giữa các thảo dược quý như: Rẻ quạt, Bồ công anh, Sói rừng… giúp bảo vệ, tránh tổn thương trên dây thanh âm, kháng lại vi sinh xâm nhập, làm lành vết thương, giúp long đờm, giảm viêm họng, giảm sốt, từ đó đẩy lùi khản tiếng, mất tiếng do tổn thương dây thanh.

Vì phải tư vấn nhiều cho khách hàng nên chị Hoàng Thị Bích Thảo, ở Thanh Trì, Hà Nội hay bị khàn tiếng, mất hẳn tiếng. Đi khám, bác sĩ chẩn đoán chị bị viêm phù nề dây thanh. Chị Thảo đã điều trị bằng các phương pháp khác nhau, nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm. Thấy nhiều người dùng Tiêu Khiết Thanh có kết quả tốt, chị Thảo đã mua về sử dụng. Uống Tiêu Khiết Thanh đến hết hộp thứ 2, chị thấy giọng nói nhẹ hơn, đỡ hẳn khàn tiếng. Đến hết hộp thứ 3, giọng nói của chị đã trong trẻo trở lại, thậm chí còn có thể hát hò bình thường.

Sử dụng Tiêu Khiết Thanh hàng ngày, đồng thời hạn chế phát âm quá mức, kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp bệnh nhân sớm hồi phục tổn thương dây thanh, tìm lại được sự trong sáng của giọng nói.

Lê Đạt

Uy tín của Tiêu Khiết Thanh đã được khẳng định:  

1. Hội thảo Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản giới thiệu sử dụng Tiêu Khiết Thanh tại bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ tháng 5/2010 với sự tham gia của GS.TS Ngô Ngọc Liễn- Nguyên Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, TS Trần Quốc Bình – GĐ bệnh viện YHCT TƯ và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội.

2. Hội thảo phương pháp điều trị viêm thanh quản bàn luận về việc sử dụng Tiêu Khiết Thanh do Hội Tai Mũi Họng TP.HCM tổ chức tháng 5/2010 với sự tham dự của GS.TS Nguyễn Hữu Khôi - Nguyên Phó Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, BS Huỳnh Khắc Cường-Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM.