Đối với những người gắn bó với nghề nghiệp đòi hỏi phải sử dụng giọng nói nhiều như tư vấn viên, phát thanh viên, giáo viên, ca sĩ, người bán hàng… nỗi lo thường trực nhất có lẽ là khản tiếng, mất tiếng, mà nguyên nhân là do viêm thanh quản.

Ảnh minh họa.Ảnh minh họa.

Thanh quản bao gồm hai chức năng: hô hấp và phát âm. Bình thường, tiếng nói trong trẻo, âm sắc rõ ràng, nhưng sau cơn ho tiếng mất âm sắc, người nghe thấy rè rè, nói khó. Nặng hơn là thều thào, yếu ớt, đứt quãng, hơi thở yếu không đủ rung dây thanh âm được gọi là mất tiếng. Bệnh thường xảy ra ở những người do tính chất công việc thường xuyên phải nói nhiều, nói lớn, nói liên tục làm kích ứng dây thanh quá mức, dẫn đến làm tổn thương dây thanh. Bên cạnh đó còn có những người phải làm việc lâu dài trong môi trường ô nhiễm, hít phải hóa chất hay bị nhiễm cúm cũng khiến cho dây thanh bị viêm nhiễm. Yếu tố thuận lợi là nhiệt độ thay đổi từ nóng chuyển sang lạnh, thời tiết chuyển mùa…

Chị Nguyễn Trân Huyền (Ba Đình, Hà Nội) - một người tư vấn khách hàng qua điện thoại cho biết, nghề của tôi phải nói gần như suốt giờ hành chính để trả lời khách hàng. Có những hôm khách hàng gọi điện phàn nàn, tôi bị khản tiếng không thể trả lời rõ ràng được, khách hàng tưởng tôi coi thường nên họ càng bực tức. Tôi đi khám thì bác sĩ nói bị hạt xơ thanh quản. Sau khi mổ bóc tách, bệnh ổn định hơn, nhưng vẫn thường xuyên khản tiếng.

PGS.TS Trần Hữu Tuân, nguyên Viện phó Viện Tai mũi họng Trung ương cho biết, viêm thanh quản cấp nếu không điều trị kịp thời sẽ trở thành viêm thanh quản mạn, khiến việc điều trị trở nên khó khăn. Nếu bệnh nhân thấy khản tiếng, mất tiếng kèm khó khăn khi nuốt thì phải nghĩ ngay đến một bệnh lý nghiêm trọng ở vùng họng như polyp dây thanh, hạt xơ thanh quản…

Để phòng ngừa khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản gây ra, vào mùa lạnh, cần mặc đủ ấm, đặc biệt giữ ấm vùng mũi, họng, ngực. Hàng ngày cần vệ sinh tốt răng, miệng, xúc họng bằng nước muối hay các thuốc xúc họng có bán sẵn. Không hút thuốc lá và tránh hít phải khói thuốc lá do người khác hút. Khi đi đường, làm việc trong môi trường bụi nên đeo khẩu trang. Đặc biệt, với những người phải sử dụng giọng nói nhiều, nên dùng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn tái phát viêm thanh quản và các triệu chứng của bệnh như khản tiếng, mất tiếng bằng cách dùng 4-6 viên Tiêu Khiết Thanh mỗi ngày cũng đạt hiệu quả rất tốt. Đây là sản phẩm thảo dược, an toàn, giúp hỗ trợ điều trị viêm thanh quản, giảm triệu chứng sốt, đau họng, nóng họng, long đờm và đặc biệt hữu dụng đối với các trường hợp bị khản tiếng, mất tiếng, rất thích hợp với người làm nghề hay phải sử dụng giọng nói.

Trường hợp của chị Huyền, sau khi dùng Tiêu Khiết Thanh được 3 tháng, chị đã hết khản tiếng, giọng nói trong trẻo trở lại. Chị cho biết, tôi sẽ dùng cho đủ 6 tháng để bệnh dứt điểm. Bây giờ tôi nói nhiều, tư vấn nhiều cũng không bị khản tiếng nữa.

Với những người làm nghề phải nói nhiều, cần thường xuyên dùng Tiêu Khiết Thanh, khi phát âm nên dùng công cụ hỗ trợ như micro, loa… Bên cạnh đó, lúc bị khản tiếng, cần hạn chế nói, giữ ấm cơ thể, đặc biệt khi trời trở lạnh.

Hà Nguyễn

Uy tín của Tiêu Khiết Thanh đã được khẳng định:  

1. Hội thảo Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản giới thiệu sử dụng Tiêu Khiết Thanh tại bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ tháng 5/2010 với sự tham gia của GS.TS Ngô Ngọc Liễn- Nguyên Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Hà Nội, TS Trần Quốc Bình – GĐ bệnh viện YHCT TƯ và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội.

2. Hội thảo phương pháp điều trị viêm thanh quản bàn luận về việc sử dụng Tiêu Khiết Thanh do Hội Tai Mũi Họng TP.HCM tổ chức tháng 5/2010 với sự tham dự của GS.TS Nguyễn Hữu Khôi - Nguyên Phó Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, BS Huỳnh Khắc Cường-Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM.