“Làm nghề bán hàng, mình thường phải tư vấn cho khách, nên cổ họng rất khô, đau rát, có khi khản đặc và mất tiếng cả tuần liền, bác sĩ nói mình bị viêm thanh quản mạn tính. Hiện tại, mình đang xin nghỉ phép để trị bệnh, chồng thì khuyên nên nghỉ làm hẳn để tránh bệnh nặng thêm, nhưng mình rất yêu công việc này” – Một cô bạn “thều thào” nói với tôi.
Nguyên nhân dễ dẫn tới bệnh viêm thanh quản thường do bị cảm lạnh, làm việc lâu trong môi trường ô nhiễm, cúm, viêm phổi, nhiễm vi khuẩn bạch hầu…; đặc biệt, những người thường xuyên phải nói nhiều, nói lớn, nói liên tục như: người dẫn chương trình, giáo viên, ca sĩ, người bán hàng, cổ động viên... gây kích ứng dây thanh quá mức, dẫn đến làm tổn thương dây thanh và viêm dây thanh.
Ảnh minh họa.
Theo tây y, viêm thanh quản thường có 3 nhóm triệu chứng chủ yếu là: rối loạn phát âm – khản tiếng, mất tiếng, giọng đôi; khó thở thanh quản; tiếng thở rít. Ở góc độ y học cổ truyền, với mỗi bệnh danh có những biểu hiện khác nhau, chẳng hạn với bệnh danh táo hỏa thương âm thì có triệu chứng sốt, đau họng, ho, khản tiếng, mất tiếng, khó thở. Ở bệnh danh phong hàn phạm phế thì có sốt, khò khè, ho, họng đau...
Viêm thanh quản thời kỳ đầu là thể cấp tính, niêm mạc và dây thanh đỏ, sung huyết, phù nề... Việc chữa trị chủ yếu bằng cách: xông, hạ sốt, dùng thuốc để giảm phù nề và chống nhiễm khuẩn... Trong lúc chữa trị, người bệnh không được nói to, la ó, không uống nước đá lạnh, tránh khói thuốc lá, không dùng rượu bia. Nếu không chữa trị dứt điểm, để dây dưa, thì bệnh có thể chuyển sang giai đoạn viêm thanh quản mạn tính, sẽ khó khăn trong việc điều trị...
Hiện nay, nhiều người bệnh đang truyền tai nhau về một số sản phẩm từ nhiên nhiên, giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa, ngăn chặn tái phát các triệu chứng khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản đơn giản, an toàn và hiệu quả - đặc biệt là dùng Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm này giúp bảo vệ tránh tổn thương trên dây thanh âm, kháng lại vi khuẩn, virus, làm lành vết thương, giảm viêm họng, nóng họng, long đờm giảm sốt và khản tiếng, hỗ trợ điều trị viêm thanh quản và đặc biệt hữu dụng đối với các trường hợp bị khản tiếng, mất tiếng mạn tính.
Chị Hoàng Thị Bích Thảo (Tựu Liệt, xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội) cho biết: “Là dược sĩ, tôi thường xuyên phải tư vấn cho bệnh nhân nên hay bị khản tiếng, hụt hơi, có lúc không nói được. Nếu nói nhỏ là không nghe được, còn nói to thì phải gắng sức rất mệt, vùng cổ họng thường xuyên bị đau rát. Bác sĩ nói tôi bị phù nề dây thanh. Thấy nhiều người bị bệnh như mình dùng Tiêu Khiết Thanh hiệu quả nên tôi cũng mua về uống. Thật vui, uống hết 2 hộp Tiêu Khiết Thanh, tôi đã thấy hiệu quả rõ rệt, giọng nói nhẹ hơn, đỡ hẳn khản tiếng. Uống hộp thứ 3, giọng nói của tôi đã trong trẻo trở lại”. Hy vọng câu chuyện của chị Thảo sẽ giúp ích cho rất nhiều người bệnh đang gặp phải những rắc rối khi phát âm, kể cả cô bạn của tôi.
Trà My (khantieng.co)
Uy tín của Tiêu Khiết Thanh đã được khẳng định: 1. Hội thảo Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản giới thiệu sử dụng Tiêu Khiết Thanh tại bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ tháng 5/2010 với sự tham gia của GS.TS Ngô Ngọc Liễn- Nguyên Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Hà Nội, TS Trần Quốc Bình – GĐ bệnh viện YHCT TƯ và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội. 2. Hội thảo phương pháp điều trị viêm thanh quản bàn luận về việc sử dụng Tiêu Khiết Thanh do Hội Tai Mũi Họng TP.HCM tổ chức tháng 5/2010 với sự tham dự của GS.TS Nguyễn Hữu Khôi - Nguyên Phó Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, BS Huỳnh Khắc Cường-Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM. |