Giọng nói là công cụ giao tiếp để hình thành nên xã hội loài người. Thông qua ngôn ngữ, con người truyền đạt tín hiệu giao tiếp, bộc lộ cảm xúc, tình cảm với người xung quanh. Tuy nhiên, ở bệnh nhân viêm thanh quản các rối loạn về phát âm rất thường gặp như khản tiếng hoặc mất tiếng, gây khó chịu và phiền toái trong cuộc sống, thậm chí nhiều người bệnh phải nghỉ việc, bỏ nghề.
Nói nhiều dễ bị tổn thương dây thanh
Chị Lê Thu Hà (Việt Yên –Bắc Giang) là một giáo viên chia sẻ: “Do thường xuyên phải giảng bài nên tôi hay bị khản tiếng, mất tiếng. Nếu nói nhỏ thì người khác không nghe được, còn nói to thì tôi phải gắng sức nói, rất mệt, vùng cổ họng thường xuyên bị đau rát…”.
Ảnh minh họa.
Các rối loạn về giọng xuất hiện do nhiều nguyên nhân, nhưng phổ biến là do yếu tố nghề nghiệp. Một số nghề phải dùng giọng quá nhiều (giáo viên, phát thanh viên, tư vấn viên,…), môi trường sống, làm việc ô nhiễm, bụi bẩn, nghiện thuốc lá... là yếu tố thuận lợi phát sinh các bệnh gây khản tiếng, mệt giọng như viêm thanh quản cấp và mạn tính. Nếu không điều trị tốt, dây thanh bị kích thích quá mức sẽ phát sinh các biến đổi thực thể, dây thanh bị yếu đi và trong khi phát âm vẫn để lại khe hở hình thoi do bán liệt cơ dây thanh gây ra, đưa đến hậu quả khản tiếng, nói chóng mệt khó hồi phục, sốt, đau rát họng và mất tiếng…
Hiện nay, để điều trị khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản, bác sĩ thường cho bệnh nhân sử dụng các thuốc nhóm chống viêm corticoid, kháng sinh, nhóm dung dịch chứa muối kiềm Natri, kết hợp tránh nói to, không uống nước lạnh, tránh khói thuốc, rượu và hoá chất, đề phòng khô họng... Tuy nhiên, các phương pháp trên chỉ giảm được triệu chứng tạm thời, bệnh dễ tái phát.
Tìm lại giọng nói trong trẻo
Xu hướng điều trị đang được nhiều người áp dụng là tìm kiếm các sản phẩm thiên nhiên, không có tác dụng phụ, hiệu quả và tiện sử dụng, trong đó sản phẩm được ưa chuộng hàng đầu hiện nay là Tiêu Khiết Thanh. Đây là sản phẩm với thành phần từ thảo dược như: Rẻ quạt, bồ công anh, … có tác dụng bảo vệ, tránh tổn thương trên dây thanh âm, kháng lại vi sinh xâm nhập, làm lành vết thương, giúp long đờm, giảm viêm họng, giảm sốt và khản tiếng, hỗ trợ điều trị các rối loạn trong phát âm do viêm thanh quản gây ra.
Chị Nguyễn Trân Huyền (Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội) là một người tư vấn qua điện thoại, thường xuyên phải nói nhiều nên rất hay bị khản tiếng, mất tiếng, ảnh hưởng lớn tới công việc. “Có thời điểm tôi mất hẳn tiếng, khách hàng gọi điện đến phàn nàn mà tôi không thể nói được, thấy vậy họ tưởng tôi coi thường nên càng tức giận” – chị Huyền than phiền. Chị dùng nhiều cách chữa nhưng bệnh vẫn tái phát. Tình cờ, chị biết đến sản phẩm Tiêu Khiết Thanh và đã mua về uống với 4 viên/ ngày. Sau 3 tháng dùng Tiêu Khiết Thanh, chị đã thấy giọng nói trong trẻo trở lại, nói nhiều hay ngồi điều hòa cũng không bị khản nữa… Chị Huyền cho biết: “Tôi thấy dùng Tiêu Khiết Thanh rất hiệu quả, bây giờ nói năng thấy thoải mái và có thể nói với tốc độ bình thường, không phải hạn chế như trước nữa”.
Để phòng ngừa những rối loạn phát âm do viêm thanh quản, với những người làm nghề phải nói nhiều, bên cạnh dùng Tiêu Khiết Thanh hàng ngày, người bệnh cần giữ ấm cổ, tránh nói to (hoặc dùng micro, loa để hỗ trợ khi nói nhiều), tránh uống nước quá lạnh, tránh các chất chua, cay…
Hà Loan
Uy tín của Tiêu Khiết Thanh đã được khẳng định: 1. Hội thảo Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản giới thiệu sử dụng Tiêu Khiết Thanh tại bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ tháng 5/2010 với sự tham gia của GS.TS Ngô Ngọc Liễn- Nguyên Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Hà Nội, TS Trần Quốc Bình – GĐ bệnh viện YHCT TƯ và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội. 2. Hội thảo phương pháp điều trị viêm thanh quản bàn luận về việc sử dụng Tiêu Khiết Thanh do Hội Tai Mũi Họng TP.HCM tổ chức tháng 5/2010 với sự tham dự của GS.TS Nguyễn Hữu Khôi - Nguyên Phó Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, BS Huỳnh Khắc Cường-Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM. |